logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Những điều cần lưu ý trong thị trường online dịp cận Tết (17/01/2023)

- Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Quý Mão.
-Những điều cần lưu ý trong thị trường online dịp cận Tết.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Khánh Hòa với các phương án sẵn sàng đón khách du lịch Trung Quốc

Hà Nội: Sôi động thị trường đào Nhật Tân, quất Tứ Liên những ngày giáp Tết (16/01/2023)

Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo cho người lao động ngành dệt may.
- Doanh nghiệp "tăng tốc" sản xuất hàng hoá dịp Tết Nguyên đán.
- Sôi động thị trường đào Nhật Tân, quất Tứ Liên những ngày giáp Tết.

Cải cách thể chế kinh tế để nâng cao năng lực nội tại, tăng sức chống chịu cho nền kinh tế Việt Nam (13/01/2023)

Cải cách thể chế kinh tế để nâng cao năng lực nội tại, tăng sức chống chịu cho nền kinh tế Việt Nam.
- Thị trường chứng khoán Việt Nam 2023: Khi niềm tin phục hồi!

Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt khó” – thúc đẩy các mục tiêu tăng trưởng (12/01/2023)

- Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt khó” – thúc đẩy các mục tiêu tăng trưởng
- Minh bạch thị trường trái phiếu - tạo đà phát triển thị trường BĐS
- Mục tiêu điểm kinh tế địa phương: “Tây Nguyên: Mở đường lớn tới tương lai kinh tế xanh”.

Giải pháp nào để thị trường bất động sản phục hồi và phát triển bền vững? (11/1/2023)

- Thị trường bất động sản đang đối mặt với hàng loạt khó khăn
- Giải pháp nào để thị trường bất động sản phục hồi và phát triển bền vững?
- Doanh nghiệp tại Đồng Nai xoay xở thưởng Tết để giữ chân người lao động.

Bắt kịp xu hướng tiêu dùng: Hàng Việt chiếm lĩnh thị trường Tết (10/01/2023)

Mùa mua sắm Tết Nguyên đán Quý Mão năm nay có phần đặc biệt hơn, khi kinh tế đã phục hồi sau thời gian ảnh hưởng của dịch bệnh, thị trường hàng hóa được dự báo sôi động hơn so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá của nhiều người tiêu dùng, hàng Việt ngày càng được lựa chọn nhiều bởi giá thành hợp lý, phong phú về chủng loại, chất lượng, mẫu mã được nâng lên... Đáng lưu ý, nhiều doanh nghiệp đã triển khai giải pháp mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước như tăng tỷ lệ nội địa hóa, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu... Kinh nghiệm qua các năm cho thấy, bên cạnh các chương trình kích cầu tiêu dùng, việc chuẩn bị từ sớm các mặt hàng thiết yếu, với lượng hàng dồi dào đã tạo hiệu ích tích cực, giúp thị trường luôn được bình ổn.

Cần thay đổi cách thức hỗ trợ doanh nghiệp- Từ thực tế gói hỗ trợ lãi suất 2% triển khai rất chậm (09/01/2023)

Cần thay đổi cách thức hỗ trợ doanh nghiệp- Từ thực tế gói hỗ trợ lãi suất 2% triển khai rất chậm.
- Thách thức xuất khẩu 2023: Đâu là giải pháp?

Chính sách hỗ trợ tài khóa 2023 - “Chủ công” trong chương trình kích thích, phục hồi kinh tế (06/01/2023)

Chính sách hỗ trợ tài khóa 2023 - “Chủ công” trong chương trình kích thích, phục hồi kinh tế.
- Ngành Kế hoạch - Đầu tư phấn đấu thực hiện tốt 12 nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao trong năm 2023.

Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông: “Tăng tốc” ngay từ đầu năm mới (05/01/2023)

- Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông: “Tăng tốc” ngay từ đầu năm mới
Phỏng vấn ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội về các yếu tố tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội 2023.
- Tăng cường tham vấn doanh nghiệp trong thực thi cải cách môi trường kinh doanh.

Doanh nghiệp xây dựng và kế hoạch “vượt khó” năm 2023 (4/1/2023)

- Doanh nghiệp xây dựng và kế hoạch “vượt khó” năm 2023
- Du lịch Việt: Đa dạng hóa để không lệ thuộc vào một vài thị trường
- Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh liên kết chế biến sâu, nâng cao hiệu quả bình ổn thị trường.

Khởi nghiệp sáng tạo - Kỳ vọng sức bật mới trong năm 2023 (03/01/2023)

- Triển vọng, thách thức kinh tế Việt Nam 2023 trên nền tảng tăng trưởng vượt trội của năm 2022.
-Khởi nghiệp sáng tạo - Kỳ vọng sức bật mới trong năm 2023.

Đẩy mạnh xuất khẩu tại các thị trường FTA - những điều cần lưu ý trong năm 2023 (02/01/2023)

Sau thời gian thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đặc biệt FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA)… đã phát huy hiệu quả tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu tạo được vị thế trên thị trường. Năm mới 2023, xuất khẩu tiếp tục được kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế, đảm bảo việc làm cho người lao động và giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng, ổn định - Sẵn sàng tâm thế đón 2023 (01/01/2023)

Trong dòng chảy của thời gian, thế giới đã trải qua một năm 2022 với rất nhiều diễn biến hết sức bất thường, biến động nhanh và khó đoán định. Nhiều quốc gia vẫn đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch covid-19; Việc gián đoạn chuỗi cung ứng, giá cước vận tải và các mặt hàng nguyên liệu đầu vào thiết yếu cho sản xuất tăng vọt; Lạm phát cao ở nhiều nơi khiến người dân thắt chặt chi tiêu, tăng trưởng sản xuất - tiêu dùng chậm lại. Đặc biệt, cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ucraina leo thang, kéo dài dẫn đến thị trường năng lượng khủng hoảng. Nền kinh tế toàn cầu suy giảm, khả năng phục hồi chậm... Tất cả đều tác động không thuận tới nền kinh tế Việt Nam.
Nhờ vào chủ trương, chính sách đồng bộ, mạnh mẽ, quyết liệt và linh hoạt, từ “ý Đảng” đến “lòng dân”, Việt Nam đã thành công trong chiến dịch tiêm chủng vaccin Covid-19, là cơ sở để hiện thực “mục tiêu kép”: vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế đất nước; Cũng là cơ sở để vượt qua các thách thức từ bên ngoài tác động không thuận tới kinh tế, để có được những kết quả hết sức ấn tượng cho kinh tế Việt Nam trong năm 2022, tạo nền tảng tốt cho năm 2023 được dự báo còn nhiều khó khăn, thách thức, tác động nhiều chiều từ bên ngoài và cả nội tại - bên trong của nền kinh tế…
“Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng, ổn định - Sẵn sàng tâm thế đón 2023” là chủ đề của Chương trình Kinh tế đặc biệt được VOV1 thực hiện - với sự tham gia của hai chuyên gia: TS Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh; Phó Tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn.

GDP 2022 tăng 8,02% so với năm trước và cao nhất giai đoạn 2011-2022 (30/12/2022)

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, cao nhất giai đoạn 2011 – 2022 và là nền tảng tốt cho năm 2023 được dự báo là sẽ gặp nhiều khó khăn- Đây là nội dung được đề cập trong Dòng chảy kinh tế hôm nay:

Thị trường bất động sản – điều chỉnh để phát triển bền vững hơn (29/12/2022)

- Thị trường bất động sản – điều chỉnh để phát triển bền vững hơn
- 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA: cơ hội lớn từ thị trường EU
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Du lịch Quảng Ninh – bừng sáng gam màu mới.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: