Những thầy giáo, cô giáo là những người gieo mầm yêu thương, tri thức, tương lai như những câu thơ trích trong bài “Người làm vườn” (tập thơ “Người gieo hạt”) của cô giáo Lê Mai viết sau hơn 30 năm cô gắn bó với sự nghiệp giáo dục:
Những hạt giống quý
Vươn cao những mầm non mập mạp
Cành lá sum xuê và cây mãi tốt tươi
Người làm vườn gieo chúng xuống mảnh đất mỡ màu, thấm đẫm mồ hôi.
Những hạt giống quý
Điệp trùng như những rừng cây
Cho đời mùa quả ngọt
Bởi người làm vườn nâng niu, chăm sóc chúng bằng tất cả tình yêu!
Bài thơ không dùng những hình ảnh kiểu cách như “người thắp lửa”, “người lái đò trên dòng sông tri thức”, hay “kỹ sư tâm hồn” mà chỉ đơn giản ví người dạy học như một người làm vườn – hình ảnh bình dị nhưng lại nói được đầy đủ chất thơ của nghề cao quý ấy. Đó không chỉ là tâm huyết, trải nghiệm, nghĩ suy mà còn là một lời sẻ chia, nhắn nhủ: Chỉ khi nào, người làm vườn nâng niu, chăm sóc những “hạt giống quý” bằng tất cả tình yêu thì mới có thể mang đến cho đời những “mùa quả ngọt”, là sự nở hoa kết trái kỳ diệu của tài năng, trí tuệ, tâm hồn học trò: “Nghề ươm trồng Cây Phúc/bắt rễ giữa vườn trần/hạt giống đời nảy lộc/sáng muôn đời chữ Tâm”.
“Mùng 1 Tết Cha, mùng 2 Tết Mẹ, mùng 3 Tết Thầy” đã trở thành nét văn hoá truyền thống của mỗi người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Hôm nay, mùng 3 nhân dịp Tết Thầy, trong chương trình Xã hội chuyển động, mời quý vị và các bạn cùng suy ngẫm câu chuyện: “Người gieo hạt” tâm vững, trí bền.
- Phỏng vấn bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về chăm lo Tết cho người nghèo
- Tết với những người lính biên phòng
- Bất an với thực phẩm “ăn theo” chợ đầu mối ở TP.HCM
- Hải Phòng: Năm 2023 - Bứt phá trong chuyển đổi số
- Thưởng Tết giáo viên: Nỗi niềm biết tỏ cùng ai…
- Tết của giáo viên vùng cao Lai Châu
- Trẻ em Sri Lanka bỏ học bán pháo hoa
- Du lịch Thủ đô đón tín hiệu khả quan trước thềm Tết nguyên đán
- Ấm áp chợ Tết 0 đồng vùng biên giới
Trong 2 ngày 09 và 10 tháng 1 năm 2023, Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội tổ chức chương trình Chợ Tết Công đoàn 2023 và Tết sum vầy, tặng quà cho 5.500 lao động có hoàn cảnh khó khăn. Những món quà chưa nhiều nhưng đang tiếp sức để những lao động này đón xuân mới an vui bên gia đình.
Đến thời điểm này mọi công tác tổ chức các chuyến xe nghĩa tình đã được hoàn tất. Cùng với các phần quà Tết ý nghĩa gửi trao, các doanh nghiệp, công đoàn các khu công nghiệp khu chế xuất, liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh đã gửi tặng các tấm vé miễn phí đưa người lao động và gia đình về quê đón Tết sum vầy cùng người thân.
- Giải pháp nào chấm dứt dạy và học theo văn mẫu?
- Sôi nổi ngày hội “Sáng mãi nét đẹp thanh lịch, văn minh”
- Biện pháp mạnh ngăn “ma men” lái xe, ngừa tai nạn dịp tết.
- Bồi dưỡng nhà văn trẻ, phát triển văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số.
20 năm qua, kể từ khi thực hiện Nghị định 78 của Chính phủ, tín dụng chính sách đã hỗ trợ gần 6,3 triệu hộ gia đình vượt qua ngưỡng nghèo, giải quyết việc làm cho gần 6 triệu lao động, giúp hơn 3,8 triệu học sinh, sinh viên vay vốn học tập, xây dựng nhiều công trình nước sạch, vệ sinh, hàng nghìn căn nhà cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Năm 2023 này, hoạt động tín dụng chính sách có gì đáng lưu tâm?
Du lịch Việt Nam cần lấp đầy khoảng trống để tăng tốc bứt phá
- Giải pháp nào để du lịch Việt Nam lấy lại cân bằng
- Tết sớm trên vùng cao Sơn La
- Sôi động thị trường du lịch dịp cuối năm
- Sóc Trăng chăm lo đồng bào nghèo có nhà ở ổn định
Quyết định 1719/QĐ-TTg, ngày 14-10-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025, được đánh giá là chương trình bao quát sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Với 10 dự án, 14 tiểu dự án, 159 hoạt động, tích hợp hơn 100 chính sách khác nhau... được xem là “bệ đỡ” giúp bà con Nhân dân vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần ổn định về chính trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An bao gồm 11 huyện, thị xã, trong đó có 4 huyện được xếp vào diện nghèo cùng với 74 huyện nghèo nhất cả nước. Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An được Ngân sách Trung ương phân bổ hơn 2.630 tỷ triệu đồng để thực hiện 9 dự án trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam triển khai thêm nhiều phiên chợ giá rẻ, phiên chợ 0 đồng để chia sẻ khó khăn với người lao động.
- Để nghệ thuật truyền thống “sống khoẻ” trong đời sống hiện đại