- Đến trường sa, nhà giàn DK1, nhân lên tình yêu Tổ quốc
- Những người lính Đoàn Trường Sa, vững vàng nơi đầu sóng
- Bình yên nơi biên giới Việt - Lào
- Tái diễn “ép” học sinh không thi vào lớp 10 công lập: Phân luồng hay bệnh thành tích?
- Tư vấn tâm lý học đường: Rất cần, nhưng cũng rất khó
- Giáo viên Nhật phải làm việc quá sức
- Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế, tạo đà bứt phá cho ngành du lịch
- “Ý tưởng xã hội” 2023 : Cuộc thi ý nghĩa dành cho các bạn trẻ
- Cảnh báo các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
- “Ngôi nhà trí tuệ”- nơi phát triển con người theo hướng hiện đại.
Tháng An toàn vệ sinh lao động năm nay triển khai sâu rộng các hoạt động nhằm “Tăng cường xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn và cải thiện điều kiện lao động, giảm căng thẳng tại nơi làm việc”. Thực hiện chủ trương này, các cấp công đoàn cơ sở đã tăng cường phối hợp, giám sát người sử dụng lao động trong việc triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
- Bạo lực học đường: Thách thức “chữa lành” tâm lý
- Hà Nội: Tuyển sinh đầu cấp, bảo đảm quyền lợi học tập cho tất cả học sinh
- Phụ huynh Mỹ muốn môn Toán thực tế hơn
Thưa quý vị và các bạn! Trong hai bài đầu tiên của loạt bài Phản ứng chính sách trước yêu cầu cấp bách, phóng viên Đài TNVN đã phân tích những hệ lụy của việc chậm ban hành chính sách đối với ngành y tế và một số lĩnh vực khác, đồng thời phân tích rõ các nguyên nhân chính của việc chậm ban hành các cơ chế chính sách, đó là căn bệnh “sợ trách nhiệm”. Đây là vấn đề cần nhanh chóng tháo gỡ để khơi thông sự phát triển của các lĩnh vực và đất nước. Điều này cũng phù hợp với một trong ba đột phá mà Đảng ta đã chỉ ra là thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Để tìm những giải pháp giúp tháo gỡ những bất cập trong ban hành chính sách, mời quý vị nghe bài 3 của Loạt bài Phản ứng chính sách trước yêu cầu cấp bách với chủ đề: “Khơi thông điểm nghẽn, lấp đầy những khoảng trống”
Thưa quý vị và các bạn! Trong bài 1 của Loạt bài Phản ứng chính sách trước yêu cầu cấp bách, chúng tôi đã đề cập câu chuyện chậm ban hành, sửa đổi một số văn bản pháp luật tháo gỡ vướng mắc trong mua sắm, đầu thầu thuốc men, vật tư, trang thiết bị y khiến nhiều người bệnh trong cả nước lâm vào tình cảnh khó khăn, vất vả.
Vì sao một vấn đề nhức nhối kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống, an sinh xã hội của hàng triệu người lại rơi vào tình cảnh phải chờ đợi kéo dài như vậy? Tình trạng chậm trễ trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật là do đâu? Ai sẽ là người chịu trách nhiệm trước những vi phạm này? Đây không chỉ là câu chuyện của riêng ngành y tế mà nhìn rộng hơn, hệ lụy của nó còn lan ra mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đây là nội dung chúng tôi đề cập trong bài 2 với nhan đề: “Khoảng trống pháp lý - trách nhiệm thuộc về ai?”
- Trường Sa vững vàng nơi đầu sóng
- Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ cảnh sát biển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên biển
Ở những thời điểm khó khăn cần tiền chữa bệnh, đóng học cho con các khoản thu đầu năm, xây, sửa nhà mới v.v… cán bộ công nhân viên chức người lao động đều có thể tìm đến quỹ Mái ấm Tình thương để vay mượn. Số tiền không nhiều nhưng lại kịp thời hỗ trợ gia đình người lao động vượt qua khó khăn nên vô cùng thiết thực và ý nghĩa.
- Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 cơ hội vàng thu hút khách du lịch
- Trà Vinh chuẩn bị điều kiện đón khách du lịch dịp nghỉ lễ
- Lễ cầu mưa của người Ê-đê tại Buôn Ma Thuột
Thưa quý vị và các bạn! Sau một thời gian dài “mỏi mòn” chờ đợi, đầu tháng 3 vừa qua, 2 văn bản của Chính phủ được coi là “chìa khóa vàng “gỡ khó” cho ngành y tế, cho người bệnh đã được ban hành là Nghị định số 07 về quản lý trang thiết bị y tế và Nghị quyết số 30 về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế. Song đến thời điểm này, tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị vẫn là “căn bệnh nan y” chưa được điều trị dứt điểm.
Việc chậm ban hành chính sách y tế không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của bệnh viện mà còn tác động trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của người dân và việc đảm bảo an sinh xã hội. Câu chuyện của ngành y tế đang phản ánh bất cập trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hay còn nói lên điều gì? Đây không chỉ là vướng mắc của ngành y tế mà còn là vấn đề của nhiều ngành, lĩnh vực. Phóng viên Đài TNVN muốn tiếp cận vấn đề từ ngành y tế khi thực hiện Loạt bài “Phản ứng chính sách trước yêu cầu cấp bách”. Bài 1 có chủ đề: “Khi bệnh nhân chờ… thuốc, bệnh viện chờ…cơ chế!”. Mời quý vị và các bạn cùng nghe:
- Từ vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường: Trẻ cần điểm tựa về tâm lý.
- Nam Long- hoạ sỹ trẻ vươn lên từ nghịch cảnh.
- Ngư dân huyện đảo Lý Sơn vững tin vươn khơi, bám biển.
- Những người lính Lữ đoàn 955: Phát huy truyền thống, bảo vệ biển đảo.
- BĐBP Sơn La hỗ trợ đồng bào vùng cao thoát nghèo.