- Những điểm sáng trong đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo 2023 - Nền tảng cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo 2024
- Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài
- Khánh Hòa-Du lịch miền núi phát triển chưa tương xứng.
- Ngành chăn nuôi chuyển dịch cơ cấu để phát triển bền vững
- Thái Nguyên hơn 90% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới
- Kon Tum: Trăn trở cây cà phê xứ lạnh
- Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng sản xuất hữu cơ
- Kiến thức chăm sóc cây rau màu khi có rét đậm, rét hại.
Tăng trưởng ngoạn mục từ trong khó khăn đó là dấu ấn đậm nét của ngành nông nghiệp trong năm 2023. Mặc dù mọi lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực bởi suy thoái thương mại toàn cầu đặc biệt là về thị trường xuất khẩu lâm sản và thủy sản, song tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp vẫn đạt 3,83%, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, thặng dư thương mại toàn ngành đạt trên 11 tỷ USD, mức cao nhất trong nhiều năm qua. Có thể thấy Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2023.
Xuân về trên những cánh đồng lúa - tôm
- Khát vọng đưa ngành nông nghiệp ngày càng phát triển
- Tuyên Quang: Trẻ hóa Hợp tác xã Nông nghiệp tạo đà bứt phá
- Khó mở rộng mô hình nuôi trồng thủy sản tiêu chuẩn VietGAP
Kinh tế tăng trưởng thấp, rủi ro tiềm ẩn trong thị trường tài chính dẫn đến xu thế thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng, trong đó dệt may luôn có mặt trong top 5 các mặt hàng được tiết giảm. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, cùng với hàng loạt yêu cầu mới về môi trường, xã hội và quản trị, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi mình theo hướng phát triển bền vững. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để vừa linh hoạt ứng phó với tình hình thay đổi, vừa chuẩn bị được nguồn lực phù hợp để tạo lợi thế cạnh tranh, đón cơ hội phục hồi đến gần?
Sau chuỗi Nghị quyết 19 và 02, từ năm nay Chính phủ đã đưa những nội dung về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia vào ngay trong Nghị quyết 01, nghị quyết đầu tiên của một năm về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Nhìn lại tình hình thực hiện cải cách môi trường kinh doanh trong năm 2023, năm bản lề của kế hoạch 5 năm, và nhận định những yêu cầu cải cách trong tình hình mới.
Trong dòng chảy của 365 ngày của năm 2023, thế giới tiếp tục chịu tác động không thuận từ các diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, khó đoán định. Kinh tế toàn cầu phục hồi chậm. Lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn neo ở mức cao khiến nhiều nền kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt; Nhu cầu tiêu dùng suy giảm đã tác động trực tiếp tới các quốc gia có độ mở kinh tế lớn - như Việt Nam.
“Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 2023: Vững chí, bền lòng đi trong gió ngược” là chủ đề của chương trình Dòng chảy kinh tế đặc biệt, nhìn lại năm 2023 và dự báo năm 2024, với sự tham gia của các vị khách mời: ĐBQH Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; PGS.TS Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội & Tiến sỹ Trần Hồng Nam - Tổng Giám đốc Tổng công ty Thăm dò Khai thác dầu khí (PVEP), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Trong dòng chảy của 365 ngày của năm 2023, thế giới tiếp tục chịu tác động không thuận từ các diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, khó đoán định. Kinh tế toàn cầu phục hồi chậm. Lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn neo ở mức cao khiến nhiều nền kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt; Nhu cầu tiêu dùng suy giảm đã tác động trực tiếp tới các quốc gia có độ mở kinh tế lớn - như Việt Nam.
“Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 2023: Vững chí, bền lòng đi trong gió ngược” là chủ đề của chương trình Dòng chảy kinh tế đặc biệt, nhìn lại năm 2023 và dự báo năm 2024, với sự tham gia của các vị khách mời: ĐBQH Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; PGS.TS Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội & Tiến sỹ Trần Hồng Nam - Tổng Giám đốc Tổng công ty Thăm dò Khai thác dầu khí (PVEP), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Biển, đảo không chỉ là một phần lãnh thổ tự nhiên của Tổ quốc, có vai trò quan trọng về kinh tế, chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam mà cùng với đất liền tạo nên không gian sinh tồn, chỗ dựa sinh kế cho hàng triệu người ven biển. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam XHCN nói chung, biển, đảo nói riêng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; trong đó, ngư dân đóng vai trò rất quan trọng. Sự hiện diện của ngư dân trên biển không chỉ đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế biển, mà còn khẳng định chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chăm lo cho lực lượng ngư dân đang ngày đêm bám biển được Đảng, Nhà nước quan tâm, nhằm nâng cao ‘thế trận lòng dân” trên các vùng biển, đảo, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của đất nước.
Đảm bảo An ninh năng lượng - một trọng tâm trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ năm 2023.
- Nghiên cứu áp dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
- Nông nghiệp tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây
- Hà Giang: Tập trung chăm sóc vật nuôi khi giá rét kéo dài
- Xây dựng trung tâm chế biến, tiêu thụ nông sản vùng ĐBSCL.
- Áp dụng công nghệ chế biến, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Giải pháp vượt khó khăn trong chăn nuôi.
Nhìn lại hoạt động sản xuất công nghiệp 2023: Nỗ lực giữ vai trò “động lực dẫn dắt tăng trưởng”
- Hoạt động giải ngân vốn đầu tư công ngành GTVT năm 2023 - đạt thành tích đáng kể.
- Ít nhất 7,3 triệu tấn sinh vật biển bị đánh bắt không chủ ý mỗi năm
- Tai nạn sự cố trên biển: cần quan tâm đến đối tượng tàu cá
- Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân sẵn sàng nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn