- Tăng giải ngân vốn đầu tư công tại dự án sân bay Long Thành – vướng đâu gỡ đó
- Phục hồi thị trường hàng không: Cần sự chủ động của doanh nghiệp và chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Tiềm năng và cơ hội hợp tác đầu tư đa ngành với doanh nghiệp Nhật Bản tại Gia Lai.
Mưa lớn, sạt lở gây thiệt hại nhiều tỉnh miền Bắc
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản
- Giải pháp vượt thách thức về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm
- Trồng ngô sinh khối mang lại lợi ích cho nhà nông.
- Doanh nghiệp xây dựng lao đao vì giá vật liệu xây dựng tăng cao
- Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá việc thực thi và các tác động của Hiệp định EVFTA
- Phỏng vấn ông Võ Ngọc Thành - Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai về chính sách thu hút đầu tư lĩnh vực nông nghiệp để đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương.
- Vùng 3 Hải quân: Phát huy vai trò của thanh niên trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
“Đối ngoại quốc phòng giữ gìn hoà bình vùng biển, đảo Tây Nam”.
- Quảng Ngãi: Khó khăn trong chuyển đổi nghề cho ngư dân
- Sơ kết 3 năm thực hiện Luật cảnh sát biển Việt Nam
- Đà Nẵng: Nghiệp đoàn nghề cá hỗ trợ ngư dân vươn khơi
- Tín hiệu vui với cây chuối tây ở Sơn La.
- Ứng dụng khoa học công nghệ tạo bứt phá cho nông nghiệp.
- Tăng cường xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi gia cầm an toàn dịch bệnh.
- Thu tiền tỷ nhờ mô hình nuôi trồng thuỷ sản an toàn sinh học.
- Sơn La sẵn sàng cho Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022
- An toàn hồ đập - khó khăn trong mùa mưa bão 2022
- Bài học kinh nghiệm trong PCTT cực đoan
- Sản xuất hữu cơ - hướng phát triển nông nghiệp bền vững
Chính phủ đề xuất 12 giải pháp trọng tâm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022.
- Ngành Hải quan tiếp tục tìm giải pháp gỡ khó về chi phí trong hoạt động xuất, nhập khẩu cho doanh nghiệp.
- Tạo động lực cho thương mại điện tử phát triển.
- Kiểm soát hợp lý tín dụng bất động sản- định hướng phát triển bền vững thị trường bất động sản.
- Linh hoạt giải ngân nhanh vốn đầu tư công, tạo cú hích cho nền kinh tế.
- TP.HCM đồng hành cùng doanh nghiệp FDI phát triển sau dịch bệnh.
- Cần Thơ: Thức ăn tăng, giá lợn hơi thấp, nông dân "treo chuồng"
- Hoa quả chất lượng cao ở Sơn La, "thảm đỏ" đón nhà đầu tư chế biến
- Nghiên cứu chế phẩm vi sinh để phát triển nông nghiệp xanh
Dịch bệnh Covid-19 đang dần qua đi, các hoạt động giao thương, hợp tác quốc tế gần như trở lại bình thường. Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, thị trường trong và ngoài nước đã được nối lại. Nhiều cơ hội đang mở ra với cộng đồng doanh nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng. Mặc dù vậy, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy bất ổn như hiện nay, doanh nghiệp khởi nghiệp vốn còn non trẻ đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới. Vậy, doanh nghiệp khởi nghiệp cần làm gì để quản trị rủi ro và ứng phó với tình hình giá cả đầu vào tăng cao? Đây cũng là chủ đề của chương trình khởi nghiệp hôm nay.
Tham gia chương trình là 2 vị khách mời: Doanh nhân Hà Anh, Tổng Giám đốc Công ty TNHH tư vấn tâm lý và đào tạo Vera và doanh nhân Trần Văn Lê, người đã xây dựng Công ty TNHH Sản xuất Cơ điện và Thương mại Phương Linh trở thành doanh nghiệp thuộc top đầu thị trường quạt công nghiệp Việt Nam.
Phòng chống thiên tai năm 2022: Không chủ quan với thiên tai bất thường
- Ứng phó với tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL
- Nhà vườn lỗ nặng vì trái cây mất giá, không tiêu thụ được
- Sản xuất nông sản hữu cơ làm hướng đi bền vững.
Đôn đốc và tháo gỡ vướng mắc để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả - giải pháp bảo đảm nguồn cung năng lượng khi giá nhiên liệu tăng cao.
- Giải pháp nào phòng chống thiên tai cho khu vực miền núi phía Bắc?
- Sóc Trăng hướng tới liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo bền vững
- Cần giải pháp đột phá cho ngành chăn nuôi