Hoàn thiện quy định gia nhập thị trường - Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
- Không để thông tư tạo gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp Đắc Lắc nỗ lực vượt qua khó khăn sau đại dịch.
- Tây Ninh: Nông dân thua lỗ vì giá vật tư nông nghiệp tăng cao.
- Kiên Giang: góp vốn xoay vòng theo vụ lúa giúp nhau thoát nghèo ở vùng biên.
- Phát triển nuôi ong thế nào cho hiệu quả.
- Những lưu ý trong chăm sóc lúa xuân.
- Du lịch Ninh Thuận đang bứt phá.
- Liên kết ĐBSCL cần hướng đến lợi ích chung của cả vùng.
- Kỳ vọng kết quả “Điều tra doanh nghiệp 2022” – Nguồn dữ liệu quan trọng hỗ trợ phục hồi kinh tế
- Sớm thương mại hóa vắc xin dịch tả lợn Châu Phi: Gỡ khó cho ngành chăn nuôi
- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 2021-2025
- Phát triển kinh tế trang trại hiệu quả và bền vững
Sau hơn 2 năm dịch bệnh Covid-19 hoành hành, nền kinh tế nước ta đang phục hồi mạnh mẽ. Phong trào khởi nghiệp trên cả nước sôi động trở lại. Các doanh nhân trẻ mang trong mình những khát khao, hoài bão đang biến những ước mơ thành hiện thực, phấn đấu làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. Nền kinh tế nước ta được đánh giá là có độ mở rất cao, với việc tham gia vào rất nhiều Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Cơ hội đang mở ra, nhưng song song với đó là những thách thức đối với các doanh nghiệp, doanh nhân trẻ trong thời kỳ hội nhập.
Vậy, doanh nghiệp khởi nghiệp làm gì để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu?
Các khách mời tham gia bàn luận về chủ đề này là Doanh nhân trẻ Trần Thị Yến Nga, người sáng lập thương hiệu 9foods và ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội.
- Sơn La đẩy mạnh kết nối, tiêu thụ trái cây
- Ứng phó với động đất liên tục, bất thường tại Kon Tum
- Đa dạng hóa mặt hàng lâm sản – phát triển ngành lâm nghiệp bền vững
- Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 hướng đến thực chất, vững bền
- Nam Định – Những giải pháp giúp ngành chăn nuôi vượt khó
- Người nuôi tôn hùm Phú Yên thiếu vốn sau thiên tai bất thường
- Chăn nuôi gia cầm tập trung để kiểm soát dịch bệnh- ĐBSCL tăng tốc phát triển theo hướng thuận thiên
Năm 2021, giá trị Thương hiệu quốc gia của Việt Nam tăng trưởng 21,6% so với năm 2020, khẳng định vai trò của thương hiệu Việt trên thị trường thế giới. Nhiều tập đoàn và doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu như là chìa khóa giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm cũng như giá trị của doanh nghiệp.
- Tàu 67 hoạt động kém hiệu quả nguyên nhân do đâu?
- Kiến thức vươn khơi khi có gió mùa cho tàu cá
- Hướng dẫn nhận biết ranh giới biển giữa Việt Nam và các nước
Hiệp định RCEP : Không lo ngại “cú sốc nhập siêu”.
- Tăng cường liên kết chuỗi sản xuất phân phối, bình ổn giá cả thị trường.
- Điện đã thay đổi các huyện nghèo 30A ở Lai Châu như thế
- Ngư dân Quảng Ngãi lênh đênh nghề biển
- Phát huy hiệu quả môi trường rừng ở Yên Bái
- Hợp tác xã cần làm gì để chuyển đổi số hiệu quả?
- Gỡ rào cản trong đầu tư xây dựng – Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi
- Hiệu quả chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam: Nâng tầm vị thế-chắp cánh bay xa cho thương hiệu quốc gia
- Vì sao vẫn khó thu hút đầu tư vào ngành điện?.
- Mất rừng, trách nhiệm ở đâu?
- Ứng phó với động đất tần xuất cao tại Kon Tum
- Hoà Bình: Phát triển chuỗi cá sạch sông Đà
- Những lưu ý kỹ thuật chăm sóc gà mía
- Đa dạng các hình thức tuyên truyền chống khai thác IUU
Phỏng vấn Lữ trưởng Lữ đoàn 955 Vùng 4 Hải quân về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Quân y: Điểm tựa của quân dân biển, đảo.