Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, tạo được uy tín đối với cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng trong và ngoài nước. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng với sự đầu tư bài bản cho thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam càng khẳng định được vị thế.
Nhìn lại một năm đi qua với nhiều biến động của cơn bão mang tên COVID đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất- kinh doanh, xuất khẩu của Việt nam, cũng như đời sống của nhân dân bị xáo trộn. Nhưng vượt qua nhiều khó khăn, nền kinh tế của nước ta đang phát đi những tín hiệu lạc quan, tiếp thêm cho chúng ta nhiều niềm tin và hy vọng về một Việt nam phục hồi và phát triển. Năm ngoái, dù tăng trưởng GDP của nước ta chỉ đạt 2,58%, nhưng nhiều chỉ tiêu quan trọng vẫn giữ được phong độ, cho thấy sự điều hành và những quyết sách của Chính phủ, những cải cách môi trường đầu tư kinh doanh đã phát huy hiệu quả.
Trong Chương trình Dòng chảy kinh tế cuối năm Tân Sửu, mời quí vị và các bạn cùng chúng tôi nhìn lại sự nỗ lực của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân vượt khó ra sao, những bài học kinh nghiệm gì được rút ra, những tiền đề phục hồi và phát triển nền kinh tế “hậu” dịch.
- Thị trường TPDN: tiềm năng lớn - rủi ro không nhỏ.
- Lưu ý doanh nghiệp và nhà đầu tư tham gia thị trường TPDN.
- Giải pháp chính sách trên thị trường TPDN thời gian tới.
- PV ông Lại Xuân Thanh, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam về đầu tư hạ tầng hàng không
- Chống buôn lậu gian lận thương mại–Giải pháp ứng phó với chiêu thức mới
- Doanh nghiệp Đà Nẵng khôi phục sản xuất, tạo đà tăng trường năm 2022
- Doanh nghiệp khởi nghiệp phục hồi và phát triển sau dịch Covid-19
- Doanh nghiệp Đà Nẵng khôi phục sản xuất tạo đà tăng trưởng cho năm 2022
- Tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam (EVN) - Doanh nghiệp đầu tiên triển khai hoá đơn điện tử kết nối liên thông với hệ thống hóa đơn điện tử Quốc gia.
Động lực tăng trưởng kinh tế 2022.
- Hàng hóa Tết dồi dào, siêu thị, cửa hàng tiện ích “đua” nhau khuyến mại kích cầu mua sắm.
- Doanh nghiệp dệt may nỗ lực chăm lo cho người lao động.
Thắp sáng Trường Sa bằng năng lượng sạch.
- Ngành than – khoáng sản Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 5 năm qua.
Nâng cao tính chuyên nghiệp cho thành viên TTCK theo kịp nhịp phát triển của thị trường.
- Không để gói hỗ trợ kinh tế "lệch hướng" làm tăng rủi ro "bong bóng" chứng khoán.
- Tái cơ cấu doanh nghiêp hàng không – bắt đầu từ đâu?
- Những kỳ vọng của doanh nghiệp vào sự phục hồi năm 2022
- Xuất khẩu cafe: Điểm sáng của bức tranh kinh tế Gia Lai
- Nghị quyết 02 của Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia-Những kỳ vọng của doanh nghiệp
- Hà Giang: Khó khăn xuất nhập khẩu hàng hóa do Covid 19
- Cần Thơ tăng cường kết nối, tiêu thụ nông sản của Hợp tác xã vào siêu thị, cửa hàng tiện ích.
- Nhiều thương nhân ở TP.HCM hạn chế nhập hàng đặc sản Tết.
- Những kỳ vọng của doanh nghiệp trên “đường đua” năm 2022.
- Tăng trưởng kỳ vọng - cần sự nỗ lực không chỉ của doanh nhân, doanh nghiệp.
Tăng trưởng xuất nhập khẩu “hết sức ấn tượng” sau 3 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
- Ngành dệt may 2022: nối tiếp đà tăng trưởng.
- Đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
5 tiêu chí của Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Bắc – Nam
- Khơi thông nguồn lực, phát triển hạ tầng giao thông
- PV ông Nguyễn Chí Thành, Chủ tịch Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước về vai trò nhà đầu tư tài chính tại các DNNN năm 2022.
- Hiệp định đối tác toàn diện khu vực châu Á-Thái Bình Dương (RCEP) có hiệu lực: Những thách thức phải vượt qua
- Doanh nghiệp nỗ lực phục hồi sản xuất sau đại dịch Covid-19
- Doanh nghiệp cam kết không tăng giá, thiếu hàng dịp Tết Nhâm Dần 2022.