- Xúc tiến xuất khẩu góp phần phục hồi và phát triển kinh tế
-Các ngân hàng thương mại triển khai Dịch vụ chuyển tiền Quốc tế an toàn, bảo mật.
-Doanh nghiệp cần thể hiện vai trò chủ động trong tái cơ cấu nền kinh tế.
- Thị trường du lịch 2022: Du lịch “xanh” nhiều triển vọng
- Chăm lo đời sống người lao động – trách nhiệm doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững
- PV ông Lê Quang Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội logistics Việt Nam, Phó TGĐ VIMC về chính sách chăm lo cho lực lượng lao động thuyền viên của Việt Nam
-Doanh nghiệp tái cấu trúc hoạt động để thích ứng với dịch bệnh.
-Sau 2 năm gặp khó do dịch Covid 19- Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa được hỗ trợ tín dụng.
-Doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong năm 2022.
-Văn hoá doanh nghiệp: nền tảng phục hồi,phát triển bền vững kinh tế.
- Các giải pháp đồng bộ, gỡ khó cho hoạt động đầu tư xây dựng
Dịch Covid-19 lần thứ tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đời sống của người dân, chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hóa, tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian đặc biệt, hàng Việt có sức sống mãnh liệt và thị trường trong nước đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế.
Giải pháp thúc đẩy triển khai Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân hàng - Bước tiến lớn trong năm 2021.
Việt Nam tiếp tục là môi trường thu hút đầu tư nước ngoài hấp dẫn. Các địa phương chia sẻ về câu chuyện "đón đại bàng".
* Diễn biến thị trường BĐS 2021 – xu hướng 2022 có gì mới?
* Tiêu điểm kinh tế địa phương: Trả lời câu hỏi Thanh Hóa thu ngân sách vượt kế hoạch.
-PetroVietnam về đích sớm nhiều chỉ tiêu quan trọng, báo hiệu một năm hoàn thành xuất sắc kế hoạch.
-BHXH tự nguyện: chỗ dựa vững chắc của người lao động tự do.
-Đẩy mạnh chuyển đổi số: BHXH hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động triển khai hiệu quả các chính sách an sinh
- Giải pháp phục hồi kinh tế và phát triển bền vững
- Phỏng vấn ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) về những điểm nổi bật trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của nước ta trong năm 2021 và những khuyến nghị với doanh nghiệp trong lĩnh vực này thời gian tới.
Xuất khẩu vượt hơn kỳ vọng, nguyên nhân vì sao?
-Tháng khuyến mại tập trung Quốc gia 2021: doanh nghiệp dồn sức cuối năm.
- Kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
Thu ngân sách Nhà nước “về đích” sớm ngay trong tháng 11.
- Cảng biển Quảng Ninh – kỳ vọng tăng trưởng mới.
- Kết nối doanh nghiệp sản xuất, phân phối - Kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm.
Trong 2 năm qua, dịch Covid 19 đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người lao động. Đối với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có các chính sách hỗ trợ, tuy nhiên với đối tượng là hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ vẫn chưa có những chính sách hỗ trợ cụ thể cho khu vực này. Dòng chảy kinh tế hôm nay có nội dung: Cần những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh với khách mời là Tiến sỹ Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng viện nghiên cứu kinh tế và chính sách VERP, giảng viên Khoa kinh tế phát triển, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Gỡ “rào cản” thủ tục đầu tư-Giảm chi phí cho doanh nghiệp
- Giải pháp nào để “dẫn mạch phục hồi tăng trưởng kinh tế”?
- Cần có kế kịch bản tổng thể phát triển kinh tế năm 2022 trong bối cảnh bình thường mới.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Xúc tiến thương mại điện tử, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm từ thực tế tại Quảng Ninh
-Phỏng vấn ông Đỗ Văn Vẻ, Phó TGĐ Tập đoàn Hương Sen về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, chăm lo cho người lao động – nền tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững
- Chú trọng chế độ khen thưởng, BHXH – Giải pháp giúp doanh nghiệp trụ vững và phát triển trong bối cảnh dịch bệnh