logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 23 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (03/10/2021)

Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (03/10/2021)

Ngày phát hành 11:1 | 3/10/2021

Đại dịch covid19 đã và đang gây nhiều tác động lớn tới mọi mặt đời sống. Đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, mặc dù được xem là bệ đỡ kinh tế, tuy nhiên, lại là ngành dễ bị tổn thương, ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, dịch bệnh, nhất là những khu vực, vùng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Chuyển đổi tư duy kinh tế nông nghiệp là việc làm vô cùng cần thiết để phát triển bền vững. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng đã xác định phát triển ngành nông nghiệp chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp. Theo đó, xác định 3 yếu tố chủ đạo là nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông thôn thông minh. Đặc biệt, đối với nông nghiệp, chúng ta sẽ tạo ra chuỗi giá trị ngành hàng và giá trị gia tăng đột biến hơn so với giá trị gia tăng từ tăng cao sản lượng. Đặc biệt, đưa ứng dụng công nghiệp cao, chú trọng sơ chế, bảo quản, đóng bao bì và thương mại điện tử cho lĩnh vực nông sản, từ đó tạo ra cú hích cho sản xuất nông nghiệp. Để chuyển đổi nền nông nghiệp từ sản lượng sang chất lượng, có tư duy mạnh lạc, mang tầm rộng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế bền vững, lâu dài... đáp ứng những hàng rào kỹ thuật trong các hiệp định thương mại quốc tế thì cần phải thay đổi rất nhiều. Vậy “Để Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp bền vững” chúng ta cần phải làm gì? Đâu là yếu tố cốt lõi để hiện thực hóa vấn đề? Khách mời chương trình: 1. Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục Trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Ông: Hoàng Trọng Thủy - Chuyên gia Nông nghiệp.

Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp du lịch nhìn từ kinh nghiệm của nông dân Đài Loan (1/10/2018)

Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp du lịch nhìn từ kinh nghiệm của nông dân Đài Loan (1/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 1/10/2018

- Mô hình nuôi ốc hương và hải sâm của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi.
- Làm thế nào để thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp du lịch nhìn từ những kinh nghiệm của những nông dân Đài Loan.
- Ngư dân là những "đồng đội" cùng lực lượng chức năng trên biển giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Khu vực ĐBSCL: Chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu (6/5/2020)

Khu vực ĐBSCL: Chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu (6/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 6/5/2020

Hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm nay được đánh giá có mức độ gay gắt và khốc liệt, thậm chí là vượt mốc lịch sử năm 2016, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp- một trong những thế mạnh của vùng. Báo cáo của ngành nông nghiệp cho thấy, xâm nhập mặn ở ĐBSCL ước tính làm thiệt hại khoảng gần 39.000 ha diện tích sản xuất lúa, cùng nhiều diện tích cây trồng khác... Trước tình hình này, các chuyên gia nhấn mạnh, sản xuất nông nghiệp ở khu vực ĐBSCL phải tính đến bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong khâu nghiên cứu, chọn tạo giống, cũng như chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tìm ra những giải pháp công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật...

Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (09/07/2021)

Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (09/07/2021)

Ngày phát hành 9:41 | 9/7/2021


Cà Mau: hơn 100 vụ sạt lở xảy ra từ đầu năm
Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp
Hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp trước ảnh hưởng của dịch bệnh
Thái Nguyên chủ động phòng chống dịch trên đàn vật nuôi
Chăm sóc cây trồng sau mưa lớn

Nông nghiệp công nghệ cao thay đổi từ tư duy sản xuất (28/9/2019)

Nông nghiệp công nghệ cao thay đổi từ tư duy sản xuất (28/9/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 28/9/2019

Trái dưa hấu Nhật Bản và tư duy sản xuất nông nghiệp (24/7/2018)

Trái dưa hấu Nhật Bản và tư duy sản xuất nông nghiệp (24/7/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 24/7/2018

Trong khi dưa hấu của nước ta chỉ vài ngàn đồng một kg, thậm chí còn phải giải cứu để tiêu thụ, thì thông tin mấy ngày nay khiến nhiều người ngạc nhiên là một loại dưa hấu của Nhật Bản với giá gần nửa triệu đồng/kg mà vẫn được nhiều người mua. Cùng một loại nông sản, bí quyết nào khiến cho giá trị của sản phẩm nông nghiệp Nhật Bản lại có thể gấp đến hơn 100 lần của ta? Câu chuyện này cho ta bài học gì về tư duy và cách thức sản xuất trong nông nghiệp? Về nội dung này, Biên tập viên Hương Lan có bài bình luận.

Làm nông nghiệp sạch – Thay đổi tư duy sản xuất của người dân (26/03/2024)

Làm nông nghiệp sạch – Thay đổi tư duy sản xuất của người dân (26/03/2024)

Ngày phát hành 11:1 | 26/3/2024

Canh tác theo hướng hữu cơ, liên kết sản xuất gắn với xây dựng sản phẩm OCOP đã giúp các HTX tại Hải Dương xây dựng được thương hiệu nông sản sạch, được đánh giá cao tại nhiều thị trường trong và ngoài nước. Đặc biệt, từ việc liên kết sản xuất và những kết quả đạt được từ việc canh tác hữu cơ đã thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của người dân, hướng tới nền nông nghiệp bền vững.

Long An giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất qua mô hình trồng rau má VietGap (14/4/2022)

Long An giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất qua mô hình trồng rau má VietGap (14/4/2022)

Ngày phát hành 9:53 | 14/4/2022

Dù không phải là loại cây chủ lực, nhưng rau má VietGap giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của nông dân ở các huyện Bến Lức, Đức Huệ, tỉnh Long An. Loại rau này mang lại cho nông dân thu nhập hơn 40 triệu đồng/vụ, mỗi năm thu hoạch ít nhất 3 đến 4 vụ. Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mô hình trồng rau má sạch chuẩn VietGap còn làm thay đổi tư duy sản xuất của nông dân, từ trồng theo tập quán, sang trồng đáp ứng cho thị trường và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 06/03/2022: Thủ tướng: “ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”

THỜI SỰ 18H CHIỀU 06/03/2022: Thủ tướng: “ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”

Ngày phát hành 19:27 | 6/3/2022

Chủ tịch nước chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo về công tác bảo hộ và đưa công dân Việt Nam từ Ucraina về nước.
- Thủ tướng: “ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp” và đã đến lúc cần có cách nghĩ mới hơn, lớn hơn, táo bạo hơn, để kích hoạt vùng đất giàu tiềm năng này.
- Chính phủ cho mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch từ ngày 15/3 tới.
- Nga và Ucraina đổ lỗi cho nhau vi phạm lệnh ngừng bắn tại hành lang nhân đạo, nhưng vẫn tiếp tục đàm phán, dự kiến vào ngày 7/3.
- UB bầu cử quốc gia Hàn Quốc xin lỗi vì yếu kém trong khâu quản lý việc bỏ phiếu sớm bầu cử tổng thống.

Cần chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (13/07/2021)

Cần chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (13/07/2021)

Ngày phát hành 8:43 | 13/7/2021

Mặc dù tiếp tục chịu tác động từ đại dịch Covid-19, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp 6 tháng vừa qua vẫn tăng mạnh, vượt kế hoạch đề ra, đạt hơn 24 tỷ USD, tăng trên 28% so với cùng kỳ năm 2020.
Thế nhưng, những trở ngại, thách thức vẫn còn rất lớn ở phía trước để xóa bỏ “lời nguyền sản xuất manh mún”, đưa nông nghiệp trở thành nền kinh tế hàng hóa, hiện đại, thông minh, trách nhiệm và bền vững. Đây cũng là bài toán đặt ra lâu nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, sản xuất, tiêu thụ nông sản ngày càng khó khăn như hiện nay. Để nông nghiệp vượt qua khó khăn, bứt phá vươn lên trong hội nhập với những thách thức mới, nền nông nghiệp cần chuyển từ “tư duy sản xuất” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”, hướng tới gia tăng giá trị và chất lượng. Cùng bàn luận nội dung này với vị khách mời là chuyên gia nông nghiệp, TS Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Hà Nội thay đổi tư duy sản xuất để có nông sản an toàn (6/12/2018)

Hà Nội thay đổi tư duy sản xuất để có nông sản an toàn (6/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 6/12/2018

- Hà Nội thay đổi tư duy sản xuất để có nông sản an toàn.
- Một số giải pháp phát triển rừng hộ lớn.

Thay đổi tư duy sản xuất từ bộ quà Tết (18/1/2024)

Thay đổi tư duy sản xuất từ bộ quà Tết (18/1/2024)

Ngày phát hành 9:17 | 18/1/2024

Tết năm nay, các nông sản đặc trưng của vùng ngoại thành TP.HCM bất ngờ xuất hiện trong cùng một bộ quà tặng tết OCOP. Đó là nhờ 5 huyện ngoại thành cùng các chủ thể OCOP chủ động liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hướng đến thị trường rộng lớn hơn. Sự cộng hưởng thương hiệu này được xem là bước đi đầu tiên để nông sản đặc trưng của TP.HCM có kế hoạch về xuất khẩu ổn định và bền vững.

Thay đổi tư duy sản xuất từ chương trình xây dựng nông thôn mới (16/10/2017)

Thay đổi tư duy sản xuất từ chương trình xây dựng nông thôn mới (16/10/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 15/10/2017

Nông nghiệp công nghệ cao, cần thay đổi tư duy sản xuất manh mún (10/5/2018)

Nông nghiệp công nghệ cao, cần thay đổi tư duy sản xuất manh mún (10/5/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 10/5/2018

Những khó khăn trong việc ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần tháo gỡ.

Xuất khẩu chính ngạch, cần thay đổi tư duy sản xuất theo hướng chất lượng (05/05/2022)

Xuất khẩu chính ngạch, cần thay đổi tư duy sản xuất theo hướng chất lượng (05/05/2022)

Ngày phát hành 15:32 | 4/5/2022

- Xuất khẩu chính ngạch, cần thay đổi tư duy sản xuất theo hướng chất lượng
- Nuôi tôm công nghệ cao hướng tới xuất khẩu
- Phú Thọ, giải bài toán “bình mới, rượu cũ” cho khu vực HTX
- OCOP Sơn La vươn ra thế giới

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: