Một trong những nhóm vấn đề nóng được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn báo cáo và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV là công tác dạy học trực tuyến đảm bảo hiệu quả, công bằng trong việc tiếp nhận điều kiện giáo dục, học tập giữa học sinh vùng miền. Trước đó, tại phiên thảo luận của Quốc hội, các đại biểu cho rằng, dịch COVID-19 bùng phát gần 2 năm nay nhưng ngành giáo dục dường như chưa có động thái thể hiện tầm nhìn dài hạn để ứng phó với những thách thức từ dạy học trực tuyến. Bộ GD&ĐT cũng chưa đánh giá khả năng thực hiện việc học trực tuyến ở địa phương, chưa hỗ trợ phương tiện dạy và học trực tuyến cho vùng và đối tượng khó khăn... Đây là những bất cập cần ngành giáo dục khắc phục ngay.
- Nhiều việc làm tình nghĩa chăm lo người có công với cách mạng
- Tái khởi động du lịch quốc tế đảm bảo an toàn và khoa học
- Ngăn chặn đứt gẫy thị trường lao động - cần giải pháp kết nối hiệu quả cung cầu nhân lực
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng
- Hòa Bình đẩy mạnh kích cầu phục hồi du lịch trong tình hình mới
- Giải mã giá rau xanh tăng mạnh từ vùng rau ngoại thành Hà Nội
Cùng với sự trợ giúp từ các cấp Hội như Hội cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ… người cao tuổi cũng cần xác định rõ điều kiện sức khỏe bản thân, hướng phát triển sinh kế phù hợp với điều kiện bản thân và gia đình. Cụ thể, người trên 60 tuổi nên lựa chọn những công việc gì? Và cần có cơ chế chính sách nào hỗ trợ để họ có thể tự đảm bảo thu nhập, giảm mức độ phụ thuộc vào con cháu? Chương trình Xã hội chuyển động đề cập nội dung này:
Thời gian gần đây, lợi dụng dịch bệnh COVID-19 nhiều đối tượng lừa đảo đã sử dụng chiêu trò mạo danh ví điện tử, công ty tài chính để kêu gọi từ thiện, chung tay vượt qua đại dịch COVID-19, hoặc cung cấp các Gói cứu trợ COVID-19… Điều đáng nói là các đối tượng lừa đảo này không chỉ đăng tải các thông tin giả mạo lên mạng xã hội, mà còn gọi điện dụ dỗ nhiều người nuôi heo đất, đầu tư tiền ảo,… để có thể hỗ trợ cho những hoàn cảnh khó khăn trong đại dịch COVID-19. Chuyên mục Vấn đề xã hội cảnh báo về tình trạng gia tăng lừa đảo mạo danh ví điện tử, công ty tài chính bằng chiêu trò “Chung tay vượt qua đại dịch COVID-19”.
- Kiểm tra trực tuyến: Làm sao để đảm bảo khách quan, chất lượng?
- Đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ tâm lý học sinh trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19
- Bỏ học vì COVID-19: Nguy cơ về một thế hệ nghèo đói ở Philippines
- Hiệu quả từ các dự án phòng ngừa, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực giới.
- Tìm hiểu những hoạ tiết hoa văn cổ của người Ê Đê, Đăk Lăk.
- Đẩy mạnh huy động nguồn hỗ trợ nhà ở cho người có công
- Messenger Bot "Yêu thương và Tự do", giải pháp sáng tạo ứng phó bạo lực giới trong bối cảnh Covid 19.
- Mở cửa du lịch thế nào để an toàn?
- Bảo hiểm xã hội hỗ trợ doanh nghiệp: Làm sao đem lại hiệu quả
Bộ LĐTB&XH đã xây dựng dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Bộ Tư pháp đang tiến hành thẩm định, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong tuần sau. Quyết định sửa đổi sẽ tiếp tục đơn giản hóa quy trình thủ tục hồ sơ hơn nữa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thụ hưởng chính sách.
-Khôi phục du lịch nội địa: Ưu tiên khách du lịch trong nước
-Trẻ mồ côi vì COVID-19 - Cần lắm những vòng tay
-Câu chuyện khởi nghiệp của các cô gái trẻ người Dao
- Phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Cục trưởng Cục quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế
- Khôi phục du lịch Quảng Ninh: "Vùng xanh" an toàn ở cộng đồng doanh nghiệp
- Tạo việc làm cho người lao động trở về quê sinh sống
- Tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2022: Linh hoạt theo tình hình dịch bệnh.
- Giờ học lịch sử "online" của Bảo tàng Lịch sử quốc gia- hấp dẫn, thu hút nhiều bạn nhỏ.