Năm học 2022-2023 đã bắt đầu được hơn 1 tuần, nhưng trên cả nước còn thiếu tới hơn 95.000 giáo viên. Đây là bài toán “cân não” và đặt ra thách thức lớn đối với các địa phương, với ngành giáo dục khi thực hiện NQ số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Hàng loạt các địa phương đồng loạt kêu thiếu giáo viên ở các cấp học. Trước tình trạng thiếu giáo viên, tùy theo điều kiện thực tế, mỗi trường, mỗi địa phương có các giải pháp khác nhau để đảm bảo đủ giáo viên dạy các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Thế nhưng, phương án mà các trường, địa phương đang triển khai trong năm học này là giải pháp trước mắt để có thể khắc phục tạm thời tình trạng thiếu giáo viên, đáp ứng đủ tiêu chí dạy học tối thiểu cho chương trình mới. Về lâu dài ngành giáo dục, các địa phương cần có giải pháp như thế nào để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên?
Suốt hàng chục năm qua, hoàn thiện chủ trương, chính sách ưu đãi người có công luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và là một trong những nhóm chính sách an sinh xã hội được coi trọng hàng đầu tại nước ta. Các quy định ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội chung tay, chăm lo tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho người có công.
Thị trường du lịch quốc tế chưa được như kỳ vọng: Nguyên nhân và giải pháp
- “Bản hạnh phúc” ở vùng cao Yên Bái
Ngoài thời gian dành cho việc học, trung bình trẻ em sử dụng từ 5 - 7 tiếng/ngày vào mạng xã hội. Trong khi đó, chỉ 36% trẻ em (hầu hết là trẻ lớn hơn, độ tuổi 16-17) được dạy về việc đảm bảo an toàn trên mạng. Mặc dù mạng xã hội đem lại cho trẻ em nhiều giá trị tích cực, giúp trẻ em có thể tìm hiểu thế giới một cách dễ dàng, gặp gỡ, giao lưu được với nhiều người, chia sẻ tình cảm, thông tin, tuy nhiên việc sử dụng và giành thời gian quá nhiều cho mạng xã hội cũng mang đến những vấn đề tiêu cực, những rủi ro tiềm ẩn cho trẻ. Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng mạng xã hội - nội dung chính trong chương trình hôm nay.
- Lạm thu đầu năm - quy định xử lý nghiêm, vì sao vẫn xảy ra?
- Câu lạc bộ cha mẹ nuôi dạy và giáo dục con trong thời công nghệ số
Việt Bắc đẩy mạnh liên kết, xây dựng sản phẩm để phát triển bền vững ngành du lịch
- Yên Bái chuẩn bị cho sự kiện vinh danh Xòe Thái
- Trung thu ấm áp ở Trường Sa
- Thư gửi bố ở Trường Sa
- Quân nhân chuyên nghiệp Vùng 4 |Hải quân: Khẳng định là lực lượng xung kích thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền
- Giữ vững chủ quyền trên biên giới Đắk Lắk
Những ngày gần đây, nước ta liên tục ghi nhận số ca mắc, số ca nặng do mắc Covid 19 gia tăng, song tại một số địa phương, việc tiêm vắc xin chưa bảo đảm yêu cầu, tiến độ tiêm chủng còn chậm, nhất là tiêm mũi 1, mũi 2 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi còn thấp. Trong bối cảnh làn sóng mới của dịch bệnh Covid-19 có nguy cơ bùng phát trở lại, việc đảm bảo an toàn cho trẻ khi đến trường là mục tiêu quan trọng. Vậy trẻ cần được tiêm vắc xin để an toàn đến trường, đảm bảo an toàn trước làn sóng dịch bệnh mới như thế nào? Để tìm hiểu nội dung này, PV Đài TNVN phỏng vấn TS.BS. Lê Kiến Ngãi - Trưởng Khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, BV Nhi Trung ương.
- Trung thu lung linh sắc màu kết nối tình thân
- Hà Nội tiếp tục đề xuất kiểm định và thu phí khí thải xe máy: Liệu có khả thi?
- Chàng trai trẻ với khát khao hồi sinh cổ phục Việt.
- Những điểm mới của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi (2020).
- Quảng Ninh thực hiện đề án xây mới, sửa chữa nhà cho người có công.
- Loại bỏ gói thầu biệt dược gốc - Liệu có thể giải quyết tình trạng thiếu thuốc?
- Hà Nội: Vốn tín dụng chính sách giúp hàng nghìn hộ thoát nghèo
- Thu hút người giỏi vào ngành sư phạm
- Tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên trước thềm năm học mới
- Indonesia: An toàn cho năm học mới khi làn sóng dịch COVID-19 ở giai đoạn cao điểm
Xuất phát từ tình yêu lịch sử và khát khao phục dựng nền văn hoá Việt giàu bản sắc, chàng trai trẻ Nguyễn Đức Huy từng là du học sinh chuyên ngành Kỹ thuật tại Đức đã có quyết định táo bạo khi trở về quê hương để nghiên cứu và phục dựng các loại trang phục của Việt Nam từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 20.
Không chỉ dừng lại ở những trang sách, nhân vật dế mèn, bác cóc tía, cô ong nâu, sâu nhỏ và toàn bộ khung cảnh rực rỡ trong cuốn sách “Chuyện mùa trăng” đã được tái hiện sinh động trên sân khấu nhạc kịch với sự tham gia của hơn 150 diễn viên nhí từ 1-8 tuổi. Vở nhạc kịch do Trung tâm nghệ thuật Cremusic và Lionbooks- Nhà phát hành sách thiếu nhi phối hợp thực hiện đã mang đến nhiều trải nghiệm hấp dẫn, tạo góc nhìn mới về ngày tết trung thu cho thiếu nhi.