VOV1 - Tại bản cập nhật mới nhất Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) của Việt Nam cam kết về ứng phó với khí hậu (hoàn thành năm 2022) cho thấy, Việt Nam đã tăng mức đóng góp giảm phát thải vô điều kiện (tức là sử dụng nguồn lực của Chính phủ) từ 9% lên 15,8% vào năm 2030 so với kịch bản trước đó đã cam kết vào năm 2020; và khi có sự tài trợ của các tổ chức quốc tế (đóng góp có điều kiện) thì mức giảm phát thải có thể lên tới 43,5% (thay vì 27% đã cam kết 2020. Điều này cho thấy tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong hiện thực hoá mục tiêu đưa phát thải ròng bằng 0 (Net-Zero) vào năm 2050 của Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực của ngành Công Thương. Đây là khẳng định của các bên liên quan tại Hội thảo phổ biến Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2050 do Bộ Công Thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID) tổ chức sáng nay (09/02/2023).
Tác giả : Nguyên Long
Chủ đề : Giải pháp của ngành Công Thương ứng phó BĐKH, giảm phát thải khí nhà kính, NLTT, TKNL, COP-26, USAID
Bài liên quan
CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY
Quảng cáo - Phát lại
Mùa vàng (phát lại) (đang phát)
Thời sự chiều (trực tiếp) - Chuyên đề: Giáo dục-Góc nhìn đa chiều (Phát lại)
BAN THỜI SỰ - VOV1 Địa chỉ: 41- 43 Bà Triệu, Hà Nội Trưởng Ban: Nguyễn Vũ Duy Phó Trưởng Ban: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Lê Thị Hằng
Hoàng Trung Dũng