logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Hầu hết người hiến thận đều có chất lượng cuộc sống tốt sau hiến (23/4/2023)

Có bệnh nhân được quỹ BHYT chi trả lên đến 4,1 tỷ đồng
- Hầu hết người hiến thận đều có chất lượng cuộc sống tốt sau hiến
- Cắt bỏ khối u quái trung thất chèn ép vào tim phổi nguy hiểm

Italia: Các nhà khoa học vừa phát triển thành công một loại pin có thể ăn được (23/4/2023)

Trò chuyện với Nghệ sỹ ưu tú Thành Lộc
-Các nhà khoa học Italia vừa phát triển thành công một loại pin có thể ăn được
-Những sự kiện văn hóa, đời sống trong nước nổi bật

Nhạc sĩ Trần Tiến - "Nửa thế kỷ phiêu bạt" (22/04/2023)

Trần Tiến được coi là một cây đại thụ, là vị nhạc sĩ có công mở đường cho âm nhạc đương đại Việt Nam. Cùng với Dương Thụ, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, ông tạo thành nhóm “bộ tứ sông Hồng” vang danh. Ông là người đầu tiên đưa các thể loại Pop, Rock, Country, Blue Jazz, Latinh, Hip hop, Rap… vào nhạc Việt để trở thành những bản hit đầu tiên của nhạc trẻ. Những tác phẩm và sự cống hiến của nhạc sĩ Trần Tiến luôn khiến thế hệ sau ngưỡng mộ, nể phục... Vào ngày 13/5 tới, tại Trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội sẽ diễn ra concert Trần Tiến – Nửa thế kỷ phiêu bạt, kỷ niệm 50 năm hoạt động âm nhạc của ông. Đây là món quà âm nhạc gửi tặng đến những người yêu mến nhạc sĩ Trần Tiến suốt hành trình vừa qua. Đêm nhạc này có gì đặc biệt? Cùng chúng tôi trò chuyện với nhạc sĩ Trần Tiến

Lắng đọng tour du lịch tâm linh về đêm ở Thành Cổ Quảng Trị (22/4/2023)

Concert Trần Tiến – Nửa thế kỷ phiêu bạt, kỷ niệm 50 năm hoạt động âm nhạc của ông.
- Lắng đọng tour du lịch tâm linh về đêm ở Thành Cổ Quảng Trị.

Mỹ khuyến khích người dân tiêm mũi bổ sung vaccine lưỡng trị (22/04/2023)

- Mỹ khuyến khích người dân tiêm mũi bổ sung vaccine lưỡng trị
- TP.HCM: 185 ca mắc COVID-19 mới, 46 trường hợp cần hỗ trợ hô hấp chỉ trong một ngày
- Liên tiếp nhiều người ở Lạng Sơn bị rắn độc cắn, bác sĩ cảnh báo

Tiêm phòng vắc xin cúm, phế cầu tăng khả năng bảo vệ phổi trước COVID-19 (21/04/2023)

Tiêm phòng vắc xin cúm, phế cầu tăng khả năng bảo vệ phổi trước COVID-19
- Đốt vỏ tôm uống chữa dị ứng, cô gái rơi vào nguy kịch
- Bệnh nhi 6 tháng tuổi bị chấn thương sọ não phức tạp

Malaysia quyên góp thực phẩm dư thừa từ các khu chợ tặng cho người thu nhập thấp trong tháng lễ Ramadan (21/4/2023)

Một nhóm tình nguyện viên từ Malaysia đang quyên góp thực phẩm dư thừa từ các khu chợ và tặng cho người thu nhập thấp trong tháng lễ Ramadan. Hoạt động này nhằm giảm lãng phí thực phẩm và giảm ô nhiễm môi trường tại Malaysia.

“Ukiyo”- một dự án âm nhạc anime đầu tiên tại Việt Nam (21/4/2023)

“Cấm sóng”, “cấm mạng”, “cấm diễn” với những nghệ sĩ, người có tầm ảnh hưởng (KOLs) vi phạm pháp luật, trái thuần phong mỹ tục, gây ảnh hưởng không tốt đến xã hội liệu có đủ sức răn đe để “thanh lọc” môi trường nghệ thuật
-Malaysia đang quyên góp thực phẩm dư thừa từ các khu chợ và tặng cho người thu nhập thấp trong tháng lễ Ra-ma-đan (Ramadan).
-“Ukiyo”- một dự án âm nhạc anime đầu tiên tại Việt Nam

Cứu sống người đàn ông ngộ độc rượu nặng do uống rượu ngâm chuối hột (20/4/2023)

4 tỉnh thành phía Nam sẽ đánh giá hiệu quả tiêm vaccine COVID-19 ở Việt Nam
- Cứu sống người đàn ông ngộ độc rượu nặng do uống rượu ngâm chuối hột
- Bị ngã sau 2 tháng mới phát hiện bị tụ máu dưới màng cứng, bệnh nhân phải phẫu thuật khẩn cấp

Làm thế nào để bảo vệ con trẻ trước nạn bạo lực học đường? (20/4/2023)

Bạo lực học đường là chuyện không mới, năm nào cũng xảy ra nhiều sự việc học sinh đánh nhau. Có em bị đánh đến mức chấn thương sọ não, có em bị lột đồ, bị ép quỳ, thậm chí có em bị bạn dùng dao đâm tử vong... Đó chỉ là những sự việc thấy được, đằng sau đó còn có những kiểu bạo lực tinh thần như tẩy chay, nói xấu, đe dọa... gây áp lực rất lớn cho học sinh. Theo số liệu được Bộ GD&ĐT đưa ra gần đây, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học. Tính trung bình có 5 vụ bạo lực/ngày. Cứ hơn 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì bạo lực học đường... Vì sao bạo lực học đường vẫn tiếp diễn? Làm sao để bảo vệ con trẻ trước nạn bạo lực học đường? PGS TS Trần Thành Nam, Trưởng khoa các khoa học giáo dục, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.

“Chạm vào xanh” – nơi mở ra môi trường cho người khuyết tật (20/4/2023)

Làm thế nào để bảo vệ con trẻ trước nạn bạo lực học đường?
- Nghề khảm vỏ sò truyền thống hàng nghìn năm tuổi của Ai Cập.
- “Chạm vào xanh” – nơi mở ra không gian, môi trường giao tiếp và hòa nhập cho cộng đồng người khuyết tật.

Tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch Covid-19 (19/04/2023)

- Tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch Covid-19
- Sở Y tế Hà Nội phân bổ thêm gần 18.000 liều vaccine AstraZeneca
- Nuôi thành công bé sinh non tuần thai thứ 27, nặng 900 gram

Hiểu thế nào cho đúng về trùng tu di tích, nhìn từ việc trùng tu biệt thự Pháp cổ ở số 49 Trần Hưng Đạo, Hà Nội? (19/4/2023)

Những ngày gần đây, dư luận xã hội có nhiều phản ứng trái chiều về dự án trùng tu biệt thự có kiến trúc Pháp cổ ở số 49 Trần Hưng Đạo, Hà Nội với kinh phí hơn 14 tỷ đồng. Trước đó, đã có nhiều di tích, di sản ở nước ta bị tổn hại, thậm chí bị bức tử khi tôn tạo, trùng tu không đúng cách, khiến cho các di tích, di sản không còn giữ được tính nguyên trạng vốn có. Có thể kể tới dự án bê tông hóa đình Lương Xá – một ngôi đình cổ đã tồn tại hàng trăm năm ở xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm 2018. Thành nhà Mạc ở tỉnh Tuyên Quang bị ví như “lò gạch” sau khi trùng tu. Bia Quốc học Huế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế bị hư hỏng nặng. Hay việc đình Chèm - công trình kiến trúc cổ bậc nhất Việt Nam, được ví như “báu vật” 2.000 năm tuổi của Kinh thành Thăng Long - Hà Nội đã có nhiều dấu hiệu bị biến dạng sau khi trùng tu… Vậy cần hiểu thế nào cho đúng về việc trùng tu di tích?

Rộn ràng sắc màu văn hóa Bắc Kạn- hưởng ứng ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4/2023)

Hiểu thế nào cho đúng về trùng tu di tích, nhìn từ việc trùng tu biệt thự Pháp cổ ở số 49 Trần Hưng Đạo, Hà Nội?
- Australia nghiên cứu ứng dụng công nghệ in 3D trong cơ thể người để chữa bệnh
- Rộn ràng sắc màu văn hóa Bắc Kạn- hưởng ứng ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Vì sao nhiều người dân nước ta lười đọc sách nhưng lại rất ham mê rượu bia, nhậu nhẹt?

Trung bình mỗi năm, người Việt chi tới gần 120 nghìn tỷ đồng cho rượu bia và gần 50 nghìn tỷ đồng cho thuốc lá nhưng chỉ bỏ ra vài nghìn tỷ đồng cho sách, mà phần lớn lại là sách giáo khoa và sách tham khảo. Bình quân mỗi người dân nước ta chỉ đọc khoảng một cuốn sách trong 365 ngày. Nhiều người đặt câu hỏi: Vì sao nhiều người dân nước ta lười đọc sách nhưng lại ham rượu bia, nhậu nhẹt? Phải chăng từ đây, xã hội gia tăng các hành vi bạo lực, lung lay nhiều giá trị đạo đức và văn hóa “rẻ tiền” có chiều hướng lên ngôi? Cần làm gì để thay đổi thực tế này?

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: