logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Đảm bảo phòng chống dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm khi trẻ trở lại trường học (18/11/2021)

Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử, trở thành động lực to lớn để dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, tồn tại và phát triển. Trước những thách thức đang đặt ra đối với giá trị đại đoàn kết toàn dân tộc, làm sao để giữ gìn và phát huy giá trị tốt đẹp này? - Đây là nội dung được chúng tôi bàn luận trong Câu chuyện thời sự hôm nay nhân Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Đảm bảo phòng chống dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm khi trẻ trở lại trường học - Cùng tìm hiểu nội dung này trong chuyên mục Bước chân đến trường.
- Dòng chảy sự kiện: Cách nào để chấm dứt kiểu dạy và học văn mẫu?
Muôn màu cuộc sống: Thăm làng gốm cổ Vĩnh Hồng- làng gốm cổ duy nhất ở vùng “đất mỏ” hơn 200 năm tuổi.
- Câu chuyện về thầy giáo làng giàu lòng nhân ái- thầy giáo Ngô Mạnh Cường (xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) sẽ được kể với quý vị trong chuyên mục Niềm vui mỗi ngày.

Giải pháp nào để chấm dứt kiểu dạy và học văn mẫu? (18/11/2021)

Khó khăn chưa dứt quanh chuyện dạy và học online, thì câu chuyện giáo dục khác lại tiếp tục thu hút sự quan tâm của xã hội. Đó là nạn học theo văn mẫu, bài mẫu. Câu chuyện này được chính Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu ra với quan điểm “chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới sự triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò”. Không chỉ trên diễn đàn tổng kết năm học 2020 - 2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021 - 2022, trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, nội dung nạn học theo văn mẫu, bài mẫu cũng được Đại biểu quốc hội chất vấn người đứng đầu ngành giáo dục.
Việc chấm dứt kiểu dạy và học văn mẫu nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng trong dư luận xã hội vì đã “chạm” vào trăn trở của rất nhiều người. Bởi ai nấy đều nhận ra “tác dụng phụ” của cách dạy theo văn mẫu, bài mẫu, về lâu dài làm ảnh hưởng đến tư duy của học sinh, dẫn tới triệt tiêu sáng tạo của thầy và trò. “Cách nào để chấm dứt kiểu dạy và học văn mẫu” với góc nhìn của một cô giáo trực tiếp đang giảng dạy môn Ngữ văn cho nhiều thế hệ học trò – đó là Tiến sĩ ngữ văn Trịnh Thu Tuyết, nguyên là giáo viên môn Ngữ văn tại trường THPT Chu Văn An (Hà Nội).

Thầy giáo làng giàu lòng nhân ái (18/11/2021)

Giải pháp nào để chấm dứt kiểu dạy và học văn mẫu?
- Làng gốm cổ Vĩnh Hồng - làng gốm cổ duy nhất ở vùng “đất mỏ” hơn 200 năm tuổi.
- Thầy giáo làng giàu lòng nhân ái - thầy giáo Ngô Mạnh Cường (xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, Hà Nội).

Bảo hiểm thất nghiệp - chia sẻ gánh nặng với người lao động chưa tìm được việc làm (18/11/2021)

Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện cả nước có khoảng hơn 55 triệu lao động có việc làm, trong đó gần 15 triệu lao động làm việc trong các doanh nghiệp; hơn 9 triệu lao động đang làm việc trong các hợp tác xã, cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp; lao động làm trong các DN thuộc các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải, kho bãi; dịch vụ lưu trú và ăn uống là 8,8 triệu lao động.

Xưởng may của cô Thu Hường - Chỗ dựa cho những người khuyết tật ở Lạng Sơn (15/11/2021)

- Xưởng may của cô Thu Hường - Chỗ dựa cho những người khuyết tật ở Lạng Sơn br> - EU hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực cho Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững br> - Ngành nông nghiệp Canada đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu

EU hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực cho Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững (15/11/2021)

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật ngành Năng lượng Việt Nam (gọi tắt là EVEF) là dự án do Liên minh châu Âu và Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức đồng tài trợ, được triển khai trong gần 4 năm qua đã góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu năng lượng theo hướng bền vững ở Việt Nam. Ngoài hỗ trợ xây dựng chính sách, dự án còn giúp nâng cao năng lực và kỹ thuật trong ngành năng lượng. Với nhiều chương trình tập huấn, đào tạo cho các bộ ngành... dự án đã góp phần nâng cao năng lực, kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân lực hoạt động liên quan đến lĩnh vực năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng hiệu quả.

Sự học nơi tận cùng biên cương Tổ Quốc (17/11/2021)

Chuyên mục Đảng trong cuộc sống: Hãy soi mình trong 19 điều Đảng viên không được làm.
- Những bước chuyển động của Thế giới 24h qua.
- Dòng chảy sự kiện: Cạm bẫy tín dụng đen - vì sao nhiều người sập bẫy?
- Muôn màu cuộc sống: Khám phá khu bảo tồn thiên nhiên Iberá của Argentina.
- Niềm vui mỗi ngày: Sự học nơi tận cùng biên cương Tổ Quốc (huyện Mường Lát, Thanh Hoá)

Cạm bẫy tín dụng đen – vì sao nhiều người sập bẫy (17/11/2021)

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng triệu lao động mất việc, giảm giờ làm; hoạt động kinh doanh, buôn bán ngưng trệ khiến nhiều người lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn. Nhu cầu cần tiền trang trải nợ nần, cuộc sống tăng cao chính là “mảnh đất” màu mỡ cho tín dụng đen phát triển.
Lợi dụng tình hình này, các hình thức cho vay qua app, mạng xã hội, phát tờ rơi… lại đẩy mạnh hoạt động. Dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo và triệt phá nhiều vụ việc phức tạp, song nhiều người dân vẫn rơi vào vòng xoáy trả nợ không hồi kết, bị đe dọa, khủng bố tinh thần của các nhóm hoạt động tín dụng đen. Vậy cần những biện pháp quản lý nào để ngăn chặn tín dụng đen hoành hành trong tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp. Khách mời là Luật sư Phạm Thanh Bình – Công ty Luật Bảo Ngọc sẽ bàn luận rõ hơn về nội dung này.

Những đôi chân trần bé nhỏ hàng ngày băng rừng lội suối đến trường “Tìm con chữ” (17/11/2021)

Cạm bẫy tín dụng đen – vì sao nhiều người sập bẫy.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Iberá - điểm đến hấp dẫn của thiên nhiên hoang dã

Thành phố Hồ Chí Minh có chỉ số tia cực tím gây hại cao nhất cả nước (16/11/2021)

-TP Hồ Chí Minh có chỉ số tia cực tím gây hại cao nhất cả nước
- Trẻ sơ sinh bị viêm màng não do mẹ bầu không sàng lọc liên cầu B

Di sản văn hoá cần những hướng tiếp cận đa chiều như thế nào để thích ứng trong đại dịch Covid 19 (16/11/2021)

Hướng đến Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 23/11 năm nay, nhiều địa phương trên cả nước tổ chức chuỗi hoạt động triển lãm, giao lưu văn hoá nghệ thuật nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh những giá trị văn hóa của Việt Nam với nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế.
Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp nên hầu hết các trưng bày, triển lãm, chương trình biểu diễn nghệ thuật được tổ chức trực tuyến để đến với đông đảo người dân. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là TS Lê Thị Minh Lý, Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam.

Máy cày lên đỉnh Trường Sơn , giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao năng suất lao động (16/11/2021)

Di sản văn hoá cần những hướng tiếp cận đa chiều như thế nào để thích ứng trong đại dịch Covid 19.
- Cuộc sống sau dịch ở xóm người khiếm thị bán vé số.

Anh thử nghiệm vắc xin Covid-19 thế hệ 2 là miếng dán trên da (15/11/2021)

-Anh thử nghiệm vắc xin Covid-19 thế hệ 2 là miếng dán trên da
- Quảng Ngãi khuyến cáo người dân không chủ quan với sốt xuất huyết

Vườn nổi giúp người dân ở Bangladesh thích ứng với biến đổi khí hậu (14/11/2021)

VOV và hành trình chinh phục giải thưởng ABU.
- Chat với người nổi tiếng: Ca sĩ Nguyễn Phi Hùng và câu chuyện lan tỏa năng lượng tích cực.
- Muôn màu cuộc sống: Vườn nổi giúp người dân ở Bangladesh thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Điểm các sự kiện đời sống trong tuần.

Điều trị u gan bằng sóng cao tần (13/11/2021)

-Điều trị u gan bằng sóng cao tần
-Cứu thành công người đàn ông ngộ độc rượu, ngủ li bì 2 ngày

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: