logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Vấn nạn cuồng thần tượng ở Trung Quốc (6/5/2021)

- Có nên xem ly hôn là cuộc hôn nhân thất bại, qua cuộc ly hôn của vợ chồng Bill Gates.
- Vấn nạn cuồng thần tượng ở Trung Quốc.
- “Hoãn cưới để chống COVID-19” – Câu chuyện về những người sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân vì cuộc sống an toàn của cộng đồng ở Hà Tĩnh.

Nhập cảnh trái phép: Mối họa thời Covid và trách nhiệm tố giác tội phạm (5/5/2021)

Rất nhiều địa phương phát hiện người nước ngoài lưu trú trên địa bàn mà không khai báo với cơ quan chức năng. Đáng chú ý, nhiều người trong số đó thực hiện hành vi nhập cảnh trái phép, vào giai đoạn cao điểm phòng, chống dịch, gây nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Ở thời điểm hiện tại, có lẽ, chúng ta cần nhìn nhận rộng hơn: vấn đề không chỉ riêng của lực lượng an ninh, quốc phòng mà đó là trách nhiệm cộng đồng! PGS.TS, Đại tá Đỗ Cảnh Thìn - Chuyên gia nghiên cứu tội phạm học bàn luận về vấn đề này.

“Rửa bát cho vợ”- Đàn ông có sự nghiệp thành công hơn? (5/5/2021)

- Nhập cảnh trái phép: Mối họa thời Covid và trách nhiệm tố giác tội phạm.
- “Rửa bát cho vợ”- Đàn ông có sự nghiệp thành công hơn?
- Anh Trần Thướt Vỹ ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, khởi nghiệp thành công với nghề nuôi cá Koi Nhật Bản và luôn nhiệt tình giúp đỡ những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Nhà giáo cũng cần tuân thủ “luật nghề” (4/5/2021)

Trong những ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, mạng xã hội lan truyền một clip ghi lại hình ảnh một thầy giáo ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đánh mắng học sinh với những lời nói và hành vi không đúng chuẩn mực đạo đức. Sự việc thêm một lần nữa làm nóng lên vấn đề bạo lực học đường nói chung và bạo lực của giáo viên đối với học sinh nói riêng.
Xét về khía cạnh đạo đức, đa số các thầy cô giáo vẫn làm tốt vai trò, trách nhiệm của mình, nhưng cũng có nhiều thầy cô tự làm xấu đi hình ảnh của mình trong mắt học trò và xã hội. Thời gian qua, một số trường hợp, thầy cô giáo vi phạm đạo đức nhà giáo khiến dư luận xã hội, phụ huynh, học sinh băn khoăn là điều khó tránh khỏi.
Dù làm việc trong bất kỳ ngành nghề nào, đạo đức nghề nghiệp luôn được xem trọng. Đặc biệt là đối với những người đang công tác trong ngành giáo dục, ngoài chuyên môn cần nêu cao đạo đức nhà giáo, bởi mỗi giáo viên đều là những tấm gương để học trò noi theo. Hơn hết, nhà giáo cũng cần tuân thủ “luật nghề”. GS TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam bàn luận nội dung này.

Hà Nội xử phạt nghiêm những trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng (4/5/2021)

- Nhà giáo cũng cần tuân thủ “luật nghề”.
- Hà Nội xử phạt nghiêm những trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng.
- Anh hùng lao động Nguyễn Trọng Thái – Người lan tỏa khát vọng vượt lên chính mình.

Cách làm sáng tạo của Nhật Bản trong việc giảm lãng phí thức ăn (02/05/2021)

Bộ Môi trường Nhật Bản vừa công bố các số liệu cho thấy, khối lượng thức ăn bị bỏ đi ở nước này đã được giảm xuống đáng kể, nhờ vào việc người dân ngày càng nâng cao nhận thức hạn chế lãng phí thực phẩm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và các hộ gia đình ở nước này đã có nhiều sáng kiến thông minh nhằm đạt mục tiêu giảm khối lượng thực phẩm bị lãng phí xuống mức 4,89 triệu tấn trước tài khóa 2030, tương đương mức giảm 50% so với tài khóa 2000.

Ca sĩ Khánh Linh và dấu ấn âm nhạc mới (02/05/2021)

Ca sĩ Khánh Linh và dấu ấn âm nhạc mới.
- Những cách làm sáng tạo của Nhật Bản trong việc giảm lãng phí thức ăn

Tăng cường phòng dịch trong khu công nghiệp (1/5/2021)

Chat với ca sĩ Trọng Tấn và con đường âm nhạc của anh.
- Tăng cường phòng dịch trong khu công nghiệp.

Cần làm gì để đảm bảo an toàn nếu đi du lịch trong kỳ nghỉ lễ này (30/04/2021)

Dịch bệnh COVID 19 bất ngờ quay trở lại vào đúng kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 kéo dài 4 ngày - thời điểm vàng du lịch, đang khiến không ít người lo lắng. Câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là: Có nên du lịch vào thời điểm này? Nếu quyết định đi, người dân cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng? Cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và các công ty lữ hành cần có giải pháp ra sao để vừa ngăn chặn hiệu quả dịch COVID 19, vừa giữ chất lượng dịch vụ tốt cho du khách?

Sự thận trọng của người dân Hà Lan khi các biện pháp phòng dịch được nới lỏng (30/04/2021)

Cựu binh Lương Văn Thuần ở tỉnh Quảng Ninh, người có nhiều đóng góp tích cực trong công tác xã hội.
- Cần làm gì để đảm bảo an toàn nếu đi du lịch trong kỳ nghỉ lễ

Phố sách 19-12: Điểm hẹn của những người yêu sách (29/4/2021)

Phố sách 19-12: Điểm hẹn của những người yêu sách.
- Giấc mơ có thật của cặp vợ chồng hiếm muộn sau 12 năm cưới nhau

Kỳ thi THPT năm nay có những điều chỉnh nào? (28/4/2021)

Từ ngày 27/4, thí sinh cả nước bắt đầu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học năm 2021. Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh được đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đến ngày 11/5. Sau đó, các em chuẩn bị ôn tập để bước vào kỳ thi được coi là quan trong nhất cuộc đời.
Năm 2021 là năm thứ 2 điều chỉnh kỳ thi THPT quốc gia thành kỳ thi tốt nghiệp THPT với mục đích chính là nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh, xét công nhận tốt nghiệp THPT, làm cơ sở đánh giá chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông. Các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp có thể sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để tuyển sinh.
Theo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi năm 2021 cơ bản giữ ổn định như năm ngoái. Nhưng đại dịch COVID-19 vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng đến nền giáo dục trong năm nay khi học sinh phải nghỉ học quá nhiều (vừa nghỉ tết Nguyên đán, vừa nghỉ phòng chống dịch), việc học tập bị xáo trộn, gián đoạn khiến không ít học sinh bị rơi rụng kiến thức, dẫn đến việc chuẩn bị đủ “hành trang” trong kỳ thi THPT càng trở nên cấp thiết.
Vì thế mà điều xã hội quan tâm nhất lúc này là kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay có những điều chỉnh, bổ sung gì để tạo điều kiện thuận lợi cho các thí sinh, nhưng vẫn đảm bảo kỳ thi diễn ra một cách an toàn, minh bạch. Chuyên gia giáo dục Trần Mạnh Tùng bàn luận về vấn đề này.

Người âm thầm “đối đầu” với đinh tặc suốt 16 năm qua (28/4/2021)

Kỳ thi THPT năm nay có những điều chỉnh gì?
- Châu Á “báo động đỏ” về số ca mắc COVID-19.
- Ông Đinh Minh Cảnh - người suốt 16 năm qua luôn âm thầm “đối đầu” với đinh tặc trên Quốc lộ 1.

Kịch bản nào ứng phó dịch bệnh COVID-19 mang biến thể mới? (26/4/2021)

Đến hôm nay, Việt Nam đã trải qua hơn 1 tháng không ghi nhận ca mắc covid19 tại cộng đồng, đã khống chế được 3 đợt dịch, song những diễn biến phức tạp và nguy hiểm tại nhiều nước, trong đó có những nước ngay sát biên giới khiến ngành y tế phải đặt ra những kịch bản ứng phó trong nhiều tình huống. Trong lúc này, cần triển khai những phương án nào để chúng ta không lúng túng, bị động nếu như dịch bệnh xâm nhập cộng đồng? Người dân cần làm gì trong lúc này, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 đang tới gần?

Quán bún 2.000 đồng dành cho người lao động nghèo (26/4/2021)

Kịch bản nào ứng phó với dịch bệnh COVID-19 mang biến thể mới?
- Brazil làm sống lại dòng sông ô nhiễm bậc nhất thế giới.
- Anh Trần Duy Phương và quán bún 2.000 đồng dành cho người lao động nghèo.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h59 Quảng cáo
5h59-6h00 Báo giờ
06h28-6h30 Quảng cáo
08h35-8h40 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h54-11h59 quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h05-13h20 Mùa vàng (PL)
13h40-13h45 Quảng cáo
14h00-14h05 Bản tin TS
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
17h55-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: