logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Nhiều hạn chế trong chính sách pháp luật về giá đất (24/02/2021)

- Bắc Giang: Gặp khó về mặt bằng, các Cụm công nghiệp khó thu hút doanh nghiệp
- Nhiều hạn chế trong chính sách pháp luật về giá đất
- Giải đáp câu hỏi liên quan đến lĩnh vực đất đai

Cộng đồng cùng chung tay vì một cuộc sống trong lành (17/02/2021)

- Góp sức bảo vệ môi trường với ống hút bằng cây loi của 8x Sơn La
- Phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà về những giải pháp quản lý bảo vệ môi trường
- Nhanh chóng đưa Luật Bảo vệ môi trường 2020 vào cuộc sống

Xây dựng hệ thống thông tin đất đai quốc gia phục vụ đa mục tiêu (10/02/2021)

- Hải Phòng: Giải phóng mặt bằng – Tạo bước đột phá trong phát triển giao thông đô thị
- Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ đa mục tiêu
- Giải đáp đất đai

Việt Nam thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ mới (Ngày 03/02/2021)

- Việt Nam thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ mới
- Hạ Long, Quảng Ninh chuyển đổi mô hình kinh tế nâu sang xanh
- Giải đáp 1 số câu hỏi liên quan đến lĩnh vực môi trường

Dân vận khéo trong công tác giải phóng mặt bằng (27/01/2021)

- Hải hà, Quảng Ninh: Dân vận khéo trong công tác giải phóng mặt bằng
- Nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai căn bản, toàn diện
- Giải đáp câu hỏi đất đai

Hà Nam: Đến hẹn lại lên nước sông Nhuệ “sủi bọt” trắng xóa (20/01/2021)

Theo số liệu thống kê từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam, hằng năm, có từ 10 đến 15 đợt nước thải từ Hà Nội đổ về sông Nhuệ gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Ðáy, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, sản xuất của nhân dân tỉnh Hà Nam. Đợt ô nhiễm gần đây nhất từ ngày 31/10 đến nay là đợt thứ 12 sông Nhuệ bị ô nhiễm. Đến thời điểm hiện tại, tình trạng ô nhiễm vẫn đang có chiều hướng ra tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Nước sông bị ô nhiễm nặng đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của người dân và ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Việc ô nhiễm nước này các sông làm thiếu hụt nguồn cấp nước sạch, chất lượng nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân. Ðối với sản xuất nông nghiệp, nước bị ô nhiễm ở mức độ cao đã ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp đồng thời gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm làm thiệt hại hoạt động trồng trọt, chăn nuôi.

Xác định rõ đối tượng, nội dung đánh giá sơ bộ tác động môi trường trong Luật Bảo vệ môi trường (13/01/2021)

Trong quá trình thực hiện Luật Đầu tư 2014 và Luật Bảo vệ môi trường, các cơ quan quản lý ở địa phương và doanh nghiệp phản ánh nhiều vướng mắc liên quan đến sự khác nhau trong các quy định của 2 Luật này về yêu cầu lập, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cụ thể theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, khi tiến hành triển khai dự án đầu tư, chủ đầu tư buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, trên thực tế quy trình này thường được chủ đầu tư và các bên liên quan xem nhẹ để nhanh chóng “hợp thức hóa” dự án đầu tư mặc dù đây là công cụ phân tích, dự báo các tác động môi trường của các đề xuất phát triển nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Lạng Sơn: Gỡ “nút thắt” về mặt bằng tạo điều kiện thuận lợicho các nhà đầu tư (06/01/2021)

Thời gian qua, công tác xây dựng cơ bản một số dự án trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn bị chậm tiến độ, nguyên nhân chính là do vướng mắc về giải phóng mặt bằng. Nhiều dự án, nhà đầu tư đến đặt vấn đề đầu tư thì không có mặt bằng sạch để bố trí thực hiện hoặc là quá trình các nhà đầu tư vào triển khai dự án, tiến hành giải phóng mặt bằng bị chậm theo kế hoạch đề ra, nên đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ dự án cũng như là hiệu quả của dự án. Lợi ích từ việc tạo quỹ đất “sạch” nhằm thu hút đầu tư là rất rõ ràng tuy nhiên, quá trình xây dựng quỹ đất “sạch” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Chính vì vậy, bắt đầu từ tháng 8/2019, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức họp chuyên đề về công tác giải phóng mặt bằng và việc này đã được duy trì hàng tháng. Trong đó xem xét, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc mà các huyện, thành phố gặp phải trong quá trình thực hiện.

Giải phóng mặt bằng: Nỗi khổ dai dẳng của các doanh nghiệp tự thỏa thuận (30/12/2020)

- Giải phóng mặt bằng tại Bắc Giang: Nỗi khổ dai dẳng của các doanh nghiệp tự thỏa thuận
- Sửa đổi Luật đất đai 2013 theo hướng thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư
- Giải đáp thắc mắc đất đai

Việt Nam chưa có công nghệ xử lý rác thải được công nhận có hiệu quả để bảo vệ môi trường (23/12/2020)

- Hưng Yên – Nhiều bãi rác thải nông thôn đang quá tải
- Việt Nam chưa có công nghệ xử lý rác thải được công nhận có hiệu quả để bảo vệ môi trường
- Giải đáp thắc mắc về môi trường

Luật đất đai còn nhiều quy định vênh với các luật khác (16/11/2020)

- Yên Phong: Quyết liệt xử lý tình trạng tình trạng lấn, chiếm đất đai và sử dụng sai mục đích, cho thuê, bán đất trái thầm quyền
- Luật đất đai còn nhiều quy định vênh với các luật khác
- Giải đáp thắc mắc về đất đai

Vĩnh Phúc – Nhiều cụm công nghiệp vướng giải phóng mặt bằng (09/12/2020)

- Vĩnh Phúc – Nhiều cụm công nghiệp vướng giải phóng mặt bằng
- Nghị định số 66 từng bước tháo gỡ khó khăn, giúp thu hút đầu tư, hướng tới phát triển cụm công nghiệp hiện đại
- Phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong bảo vệ môi trường vùng biên giới Đắk Lắk

Phú Thọ: Gặp khó trong giải phóng mặt bằng – Nhiều dự án đô thị khó triển khai (Ngày 02/12/2020)

Đền bù, giải phóng mặt bằng vốn là công việc khó khăn liên quan đến nhiều người và thường nảy sinh những vấn đề xã hội phức tạp. Trong hai phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng là Nhà nước thu hồi đất và chủ đầu tư tự thỏa thuận mua đất của người dân mà các địa phương triển khai thực hiện hiện nay đều bộc lộ bất cập. Cụ thể các dự án thu hồi, giải phóng mặt bằng từ trước đến nay bị vướng mắc, không thể triển khai phần lớn do sự không đồng thuận về giá đền bù, giá mua đất tái định cư giữa người dân bị thu hồi đất và cơ quan, đơn vị thu hồi đất. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện có 53 dự án Khu đô thị mới, dự án phát triển nhà, trong đó riêng tại địa bàn thành phố Việt Trì hiện có 17 dự án đang được triển khai, tuy nhiên, qua thực tế đã bộc lộ những bất cập, trong đó chủ yếu liên quan đến vấn đề bồi thường giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án. Trong đó, có những dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư gần 10 năm nay nhưng chưa triển khai được do vướng mắc về mặt bằng. Ghi nhận thực tế này tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ:

Luật Bảo vệ môi trường 2020 – Những bước đột phá trong công tác bảo vệ môi trường (Ngày 25/11/2020)

- Luật Bảo vệ môi trường 2020 – Những bước đột phá trong công tác bảo vệ môi trường
- Phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân về những chuẩn bị của Bộ TN&MT để nhanh chóng đưa Luật BVMT đi vào cuộc sống
- Mô hình thiết thực bảo vệ môi trường của phụ nữ Hạ Long, Quảng Ninh

Cần có cơ chế giám sát về đầu tư, xây dựng khu tái định cư khi nhà nước thu hồi đất (Ngày 18/11/2020)

- Thái Nguyên-Nhiều vướng mắc về mặt bằng tại các dự án
- Cần có cơ chế giám sát về đầu tư, xây dựng khu tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
- Phong trào dọn rác biển bảo vệ môi trường ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: