- Lữ đoàn 167 làm chủ VKTBKT, bảo vệ biển đảo Tổ quốc
- Quảng Ngãi phát triển bền vững ngành thủy sản
- Thay đổi nhận thức của ngư dân về chống khai thác IUU
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp khởi sắc trở lại, nhưng không thể “lơ là” việc tăng chất lượng phát hành.
- Cần coi trọng “tính hệ thống” trong sử dụng hiệu quả năng lượng.
- Thúc đẩy mô hình sản xuất nông nghiệp đại điền.
- Chăn nuôi gia cầm ở Tiền Giang “tiến thoái lưỡng nan”.
-Chuyên mục Gỡ thẻ vàng IUU: Vùng Cảnh sát biển 2 tuần tra việc thực hiện chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).
- Vùng 5 Hải quân sát cánh cùng ngư dân vùng biển Tây Nam
- Em yêu biển đảo quê hương chương trình với nhiều hoạt động ý nghĩa
- Quảng Ninh số hóa tàu cá
Giá vật liệu xây dựng làm cao tốc tăng – Nhà thầu kiến nghị tháo gỡ
- Quy định phòng cháy chữa cháy: DN kêu khó, Bộ Xây dựng nói gì?
- Hạ tầng yếu và thiếu khiến ngành logistics Đông Nam bộ ì ạch
- OCOP: sản phẩm địa phương nhưng chất lượng phải toàn cầu
- Xuất khẩu chính ngạch khoai lang sang Trung Quốc
- Ninh Thuận: cây măng tây phủ xanh cát trắng.
- OCOP: sản phẩm địa phương nhưng chất lượng phải toàn cầu
- Xuất khẩu chính ngạch khoai lang sang Trung Quốc
- Ninh Thuận: cây măng tây phủ xanh cát trắng.
- Phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân trong các khu công nghiệp là chủ trương lớn, mang tính nhân văn của Đảng và Nhà nước. Mặc dù vậy, do nhiều khó khăn khách quan và chủ quan trong thời gian qua, công tác phát triển nhà ở xã hội còn nhiều hạn chế. -
- Với 7.950.000 m2 sàn nhà ở xã hội đã xây, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng kết quả này mới đạt khoảng 64% so với yêu cầu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia năm 2020. Trong khi đó, nhu cầu nhà ở của đối tượng người thu nhập thấp ở các đô thị hiện rất lớn.
- Để tiếp tục thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030”. Vậy, các địa phương đang chuẩn bị những gì để hiện thực hóa mục tiêu này của Chính phủ? Những giải pháp nào cần thực hiện để tháo gỡ khó khăn trong phát triển nhà ở xã hội thời gian tới? Đây cũng là nội dung của Dòng chảy kinh tế hôm nay.
- An Giang nhiều nguy cơ cháy rừng trong mùa khô
- Bắc Ninh đảm bảo chăm sóc lúa xuân
- Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm bản địa cần cách làm mới
- Nâng tầm và phát huy giá trị các sản phẩm OCOP
- Nơi người dân làm giàu từ nông sản
Đồng hành cùng đất nước, kinh tế tư nhân (gồm cả doanh nghiệp và hộ kinh doanh) đã và đang phát triển không giới hạn quy mô, địa bàn, ngành nghề. Từ chỗ được xác định là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế, trở thành thành phần có vai trò quan trọng và là động lực của nền kinh tế; cộng đồng kinh tế tư nhân đang nỗ lực tiến tới trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế quốc dân như kỳ vọng-định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, lần thứ XIII.
Đâu là điều kiện cần để nỗ lực “triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” trở thành hiện thực? Các chuyên gia, doanh nhân sẽ nhìn nhận thực tiễn và kiến nghị giải pháp cho vấn đề.
- Cua Cà Mau chết diện rộng, thấp thỏm nỗi lo mất nguồn thu từ đặc sản
- Thương hiệu, vấn đề sống còn của nông sản Việt
- Dự thảo Luật HTX sửa đổi, bổ sung quy định về kiểm toán
- Đà Nẵng: Nông dân huyện Hòa Vang đổi mới tư duy sản xuất
Từ cuối năm ngoái đến nay, những tác động của nền kinh tế cùng sự khó khăn của nhiều lĩnh vực, ngành nghề đang khiến đơn hàng ở nhiều doanh nghiệp sụt giảm mạnh. Đặc biệt, với hai ngành dệt may - da giày, sau những bước phục hồi ấn tượng trong năm ngoái, hai ngành này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới. Vậy các doanh nghiệp dệt may, da giày phải chuyển đổi, thích ứng như thế nào để vượt khó khăn, tiếp tục phát triển?
Thời gian qua, để giúp cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam vươn lên, phát triển mạnh mẽ, rất nhiều chính sách, cách làm hay đã ra đời – từ cấp trung ươngm đến địa phương, và trong từng cá nhân đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, bối cảnh mới với những tác động, biến đổi khôn lường từ tình hình kinh tế quốc tế, cho thấy, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mơi sáng tạo Việt Nam cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ cộng đồng startup. Hãy cùng chúng tôi nhìn nhận thực tế này trong chương trình Khởi nghiệp hôm nay, với những chia sẻ, đề xuất, kiến nghị cụ thể từ các doanh nhân, chuyên gia, đó là doanh nhân trẻ Nguyễn Hữu Ân - Đồng sáng lập Công ty chuyên cung cấp giải pháp chuyển đổi số Teso; chuyên gia tư vấn đổi mới sáng tạo và chiến lược marketing, thương hiệu - ông Bùi Quý Phong, Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Giám đốc Sale và makerting Việt Nam.
- Hợp tác xã vùng ĐBSCL cần tận dụng cơ hội phát triển trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Tiết kiệm chi phí đầu vào trong trồng trọt.
- Tăng cường biện pháp kiểm soát dịch bệnh thủy sản.