- Giải pháp gỡ khó cho ngành chăn nuôi
- Đảm bảo năng suất hiệu quả cho lúa hè thu
- Tuyên Quang ngành nông nghiệp thích ứng với nguy cơ thiếu điện
- Gia Lai: Nông thôn mới trong vùng dân tộc thiểu số đang dần khởi sắc
- Người nông dân hướng đến sản xuất xanh
Dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện đổi mới toàn diện đất nước, tiến trình hội nhập quốc tế của chúng ta “tiến từng bước, chắc thắng”. Quá trình thực hiện để đạt được thành công như ngày hôm nay có sự đóng góp của nhiều con người, nhiều lực lượng. Trong đó có Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan - nhà lãnh đạo đã có đóng góp quan trọng vào quá trình mở cửa hội nhập, đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Ông đã để lại những kinh nghiệm hết sức quý báu, xây dựng nghệ thuật đàm phán ngoại giao kinh tế quốc tế sau này, đó là gắn chặt chính trị - ngoại giao với phát triển kinh tế, trên cơ sở tiềm lực - thực lực của đất nước, “biết mình, biết người”, chủ động, tự tin “ra biển lớn”. Đặc biệt trong giai đoạn là Bộ trưởng Bộ Thương mại, đồng chí Vũ Khoan đã để lại những ấn tượng sâu đậm với đồng chí, đồng nghiệp về tài năng, tầm nhìn chiến lược và phương pháp làm việc trong lĩnh vực thương mại.
Chương trình Dòng chảy kinh tế hôm nay - ngày 27/06/2023 (tức ngày 10/5 năm Quý Mão) xin dành toàn bộ thời lượng của chương trình để ghi lại những kỷ niệm và tình cảm của đồng chí, đồng nghiệp dành cho Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: một nhà Lãnh đạo tài đức - có đóng góp quan trọng vào quá trình hội nhập của Việt Nam.
- Xây dựng thương hiệu đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Thương hiệu chính là sự bảo chứng cho uy tín của doanh nghiệp hay sản phẩm, giúp thu hút khách hàng, nhà đầu tư, đối tác và nhân sự tiềm năng, trở thành tài sản có giá trị của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một thực tế đáng buồn là hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam chưa có ý thức xây dựng thương hiệu. Nhiều chủ doanh nghiệp cho rằng, việc xây dựng thương hiệu là quá trình tốn kém và chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp lớn “mạnh gạo, bạo tiền”. Điều này dẫn đến nhiều hạn chế trong cạnh tranh.
- Vậy, doanh nghiệp khởi nghiệp làm gì để xây dựng thương hiệu trong tình hình hiện nay? Đây cũng là chủ đề của chương trình khởi nghiệp hôm nay. Khách mời của chương trình là Doanh nhân Trần Văn Lê, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Cơ điện và Thương mại Phương Linh và Phó Giáo sư-Tiến sỹ Phan Chí Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên 7cứu Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho vải thiều xuất khẩu
- Bắc Ninh phát triển nông nghiệp tuần hoàn
- Phát triển nhiều giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu, tăng thu nhập cho người dân
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với nhiều quy định mới.
- Đầu tư chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch đáp ứng yêu cầu “xanh hóa” ngành dệt may.
- Tổng công ty Điện lực miền Bắc EVNNPC với các phương án chủ động phòng chống thiên tai.
- Đà Nẵng: Sản xuất nấm linh chi trên gỗ khúc.
- "Ngọt ngào" vụ ớt đầu mùa ở Tiền Giang.
- Liên kết chăn nuôi trước áp lực dịch bệnh, thị trường.
- Những nhà báo với tình yêu biển đảo
- Hải đoàn 129 Hải quân: bảo vệ vững chắc chủ quyền và phát triển kinh tế biển đảo
- Thiếu lao động nghề khai thác thủy sản trên biển
Kỳ vọng đặt ra đối với triển khai cơ chế đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
- Đẩy mạnh cơ giới hoá trong ngành than nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Tháo gỡ nút thắt, đẩy mạnh tiến độ triển khai DA cao tốc Bắc - Nam GĐ2
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật ngành GTVT
- Thách thức và cơ hội từ quy định mới của EU khi xuất khẩu cà phê.
- Nhiều biện pháp kỹ thuật nâng cao giá trị vải thiều đặc sản Lục Ngạn
- Giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nông sản, thực phẩm
- Sản xuất theo chuỗi – cần làm gì để thắt chặt mối liên kết
- Vườn Quốc gia Ba Vì làm tốt công tác giữ rừng tận gốc
- Đắk Lắk – đưa KHCN vào chăm sóc cây trồng
- Thách thức và cơ hội từ các quy định mới của EU trong sản xuất cà phê
- Nâng cao năng lực quản trị hợp tác xã nông nghiệp
- Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia vào hợp tác xã
Ngành thuế chuẩn hóa quy trình - thúc đẩy thời gian hoàn thuế
- Lãi suất điều hành tiếp tục giảm: Cơ sở để các ngân hàng hạ lãi suất huy động và cho vay
- Hiệu quả của Chỉ thị 23 trong việc "kéo giảm" vi phạm xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Những phóng viên “dấn thân” và đam mê với nghề viết.
- Mùa vải Bắc Giang 2023: Gia tăng giá trị từ việc đa dạng hóa dịch vụ.
- Doanh nghiệp cần gì khi đầu tư vào nông nghiệp?.
Thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu – cơ hội song hành thách thức. Chính phủ Việt Nam cần coi thách thức từ thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội để chuyển đổi chất lượng thu hút đầu tư, thông qua các ưu đãi và hỗ trợ về chi phí, như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tăng trưởng xanh.... Đó là thông điệp, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp thuộc diện thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, từ 2024. Đó cũng là bài toán đặt ra với Chính phủ và các cơ quan liên quan trong nghiên cứu, tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách liên quan tiến trình thực thi cơ chế này. Ở góc độ chuyên gia, PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội góp một góc nhìn: