- Điểm tựa cho ngư dân ngoài khơi xa
- Quản lý khai thác thủy sản để phát triển bền vững
- Gỡ thẻ vàng của EC: Hành động và thực tiễn ở Cà Mau
- Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản hướng tới phát triển bền vững.
- Liên kết để xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa.
- Đảm bảo nguồn cung thịt lợn những tháng cuối năm.
- Đồng Tháp: Có nên chuyển đổi cơ cấu vùng trồng lúa vụ 3?.
- Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Ninh Thuận còn khó khăn.
- Làm thế nào Lâm Đồng giảm chỉ còn 1,3% số hộ nghèo?
- Hợp tác xã: Chuyển đổi sản xuất để thích ứng biến đổi khí hậu.
- Cuối chương trình, trong chuyên mục Nông thôn Việt Nam hướng tới no ấm, giàu đẹp, văn minh sẽ thông tin về cách tỉnh Vĩnh Phúc phát huy nội lực để thúc đẩy chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP.
- Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt mục tiêu.
- Làm gì để gỡ “nút thắt” trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước?
- Cần phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước trong công tác cổ phần hóa doanh nghiệp.
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn. Không chỉ kết nối và thu hút các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, chương trình còn hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại, bền vững. Hiện nay, nhiều địa phương đã chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, lồng ghép vào các chương trình phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP. Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, với trọng tâm là phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tinh hoa, đặc biệt của mỗi vùng, được chính quyền hỗ trợ về chính sách, kỹ thuật, vốn và thị trường nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Việc đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đang trở thành động lực để kích thích, làm mới kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Điều này cũng đang tạo sức bật cho các địa phương theo hướng bền vững, khẳng định vị thế cho sản phẩm hàng hóa địa phương. Tất cả những nội dung này sẽ có trong Chuyên đề của Dòng chảy kinh tế hôm nay, mời quí vị và các bạn cùng nghe:
- Quảng Nam: chuyển đổi cây trồng thích ứng với BĐKH
- Tạp chí KN: Xây dựng thương hiệu sản phẩm chè hướng đến phát triển bền vững
- Sổ tay ra đồng xuống biển: Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây vụ đông
- Trả lời 5 câu hỏi “Tìm hiểu biển đảo Việt Nam” số phát sóng ngày 21/11
* Phát triển thương mại ở các chợ Lào Cai, giúp người dân tăng thu nhập.
* Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế ở Lai Châu.
* Tiểu thương tại Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên chợ online.
- ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp Biển Đông.
- Chuyên mục Vươn khơi bám biển sẽ giới thiệu về các mô hình khai thác gắn với bảo vệ tài nguyên biển.
- Diễn đàn nông nghiệp mùa thu 2020 – Định hướng chính sách nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid 19.
- Trồng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Lâm Đồng nâng cao giá trị nông sản qua liên kết sản xuất.
- Kỹ thuật chăm sóc cây chè theo tiêu chuẩn VietGap.
- Lo sinh kế cho người dân sau thiên tai
- Tiền Giang sẵn sàng các phương án chống hạn mặn
- Tiềm năng nuôi cá lồng bè trên sông và lòng hồ thủy điện ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Hiệp Hòa, Bắc Giang phấn đấu về đích nông thôn mới
* Kiểm toán nhà nước nước – đổi mới để hội nhập.
* Vietnam Airlines được “giải cứu” – góc nhìn của các chuyên gia kinh tế và tiếng nói người trong cuộc.
* Chuyên mục Cafe doanh nhân: Cuộc trò chuyện giữa BTV Hà Nho với doanh nhân Hồ Minh Hoàng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đèo Cả với mong ước tạo lập giá trị thực cho xã hội.
Quý vị đã bao giờ thưởng thức 1 ly trà shan tuyết được chế biến từ những búp chè tươi của rừng chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi được trồng trên vùng núi cao hơn 1.300m Đông- Tây Bắc Việt Nam chưa ạ? Nếu đã từng thì hẳn khó mà quên được mùi thơm tinh túy của núi rừng, vị chan chát của nhựa kèm theo vị ngọt hậu đặc trưng. Và chương trình Ươm mầm khởi nghiệp hôm nay, chúng tôi mời quý vị cùng gặp gỡ chị Nguyễn Thị Thắm - Fouder Dự án khởi nghiệp Trà shan tuyết cổ thụ Việt Nam - với thương hiệu SHANAM.
- Đắc Lắc: nỗ lực ngăn chặn dịch tả lợn Châu Phi bùng phát
- Giải pháp ứng phó và sống chung với hạn mặn
- Tìm hiểu biển đảo Việt Nam: Hội đua thuyền – một nét đẹp văn hóa của người dân vùng biển
- Kết quả của những câu hỏi tuần trước và tiếp tục tham gia với 5 câu hỏi mới của tuần này để nhận phần quà hấp dẫn trong phần cuối chương trình.
- Tìm hiểu biển đảo Việt Nam: Hội đua thuyền – một nét đẹp văn hóa của người dân vùng biển.
- Phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu, Nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam về nét văn hoá của người vùng biển.
-Câu hỏi tìn hiểu biển, đảo Việt Nam