- Cẩn trọng với việc bùng nổ cho vay trái phiếu doanh nghiệp.
- Giải pháp để doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
- Mobile Money- giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện đến nông thôn.
- "Vỡ mộng" về trung tâm sản xuất giống thủy sản lớn nhất Đông Nam Bộ.
- Kiểm soát theo chuỗi để đảm bảo chất lượng nông sản.
- Đẩy mạnh phòng chống cháy rừng khi nắng nóng kéo dài.
- Nghị định 52 “tiếp sức” cho doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch.
- Xây dựng Nghị định để hỗ trợ doanh nghiệp thông quan.
- Quyết liệt triển khai tiêm vắc xin bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò
- Cũng về nội dung này PV chương trình có cuộc trao đổi với thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến về các biện pháp phòng chống bệnh viêm da nổi cục
- Thừa Thiên Huế: Hàng trăm hécta lúa chờ dự án thủy lợi
- Giải pháp tưới tiết kiệm trên cây trồng trong thời tiết nắng hạn
- Bộ Ngoại Giao đưa ra tuyên bố về hành vi vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông
- Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến khai thác, chế biến hải sản
-Âu tàu đảo Đá Tây, Trường Sa hỗ trợ ngư dân vươn khơi.
-Bộ Công Thương bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
- Kiến nghị: hỗ trợ trực tiếp để hồi sinh doanh nghiệp.
- Doanh nhân, doanh nghiệp chung tay ngăn ngừa sự lây lan của đại dịch: Nhân lên sức mạnh cộng đồng
- Các giải pháp để đảm bảo sản xuất, thu hoạch lúa trong điều kiện dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp.
- Tái cơ cấu ngành hàng lúa gạo, gia tăng giá trị gạo Việt.
Tăng tính tiếp cận chính sách hỗ trợ vượt Covid-19 cho doanh nghiệp.
- Huy động nguồn lực đóng góp của doanh nghiệp và người dân qua Quỹ Vắc xin phòng Covid-19, để sớm ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế.
- Dịch covid-19 ảnh hưởng lớn đến sản xuất than và điện của TKV.
- Để không phải “giải cứu” nông sản
- Yên Bái: Nâng cao hiệu quả quản lý hồ đập trong phòng chống thiên tai
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
- Các bộ, ngành, địa phương phối hợp thực hiện nhiều giải pháp để tiêu thụ nông sản trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp
- Quản trị doanh nghiệp linh hoạt để vượt qua khó khăn
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - Lộ trình nào là hợp lý?
- Chủ động thích ứng với Biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế biển bền vững
- Câu hỏi tìm hiểu Biển đảo Việt Nam
- Tăng cường chế biến nông sản trong bối cảnh dịch bệnh
- Thức ăn chăn nuôi, bấp bênh khi phụ thuộc nước ngoài
- Chuyên mục "Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam"
- Giải pháp tránh ùn ứ nông sản trong dịch covid 19.
- Sự cố gây nứt đê ở Hà Nội rất đáng lo ngại.
- Giống lúa có gen kháng bệnh cho năng suất vượt trội.
- Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu giúp người dân nâng cao thu nhập
- Kỹ thuật chăm sóc cây cà phê mùa mưa.