- Chủ động phương án tiêu thụ na Chi Lăng trong điều kiện dịch bệnh.
- Cà Mau: Giá cây tràm giảm mạnh người dân lo lắng.
- Thoát nghèo làm giàu nhờ chương trình OCOP.
- Hiệu quả mô hình rau trái vụ ở vùng cao Lào Cai.
TP Hồ Chí Minh và các địa phương phía Nam đang triển khai nhiều phương án tổ chức phân phối, đảm bảo cung cầu hàng hóa vùng dịch. Song trong những ngày qua, nhu cầu mua sắm hàng hoá thiết yếu của người dân TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam vẫn tăng cao, có nơi đã xảy ra tình trạng người tiêu dùng đổ xô đi mua hàng tích trữ dẫn đến hệ thống siêu thị có lúc hết hàng trên quầy kệ tại một số thời điểm. Rất nhiều kịch bản phân phối hàng hóa cho các tỉnh, thành phố phía Nam, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh theo từng cấp độ của dịch bệnh đã được xây dựng.
- Tai nạn tàu cá, những lo ngại trong mùa mưa bão.
- Vươn khơi bám biển: "Tăng cường phổ biến chính sách và pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi".
+ Cảnh sát biển phối hợp huyện đảo Bạch Long Vỹ tăng cường phổ biến chính sách và pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi
+ Phỏng vấn bà Phan Thị Huệ, Vụ trưởng Vụ thanh tra pháp chế, Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT về những văn bản luật cần biết khi vươn khơi xa
Theo bảng xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp các quốc gia năm 2020 do Startup Blink - Trung tâm nghiên cứu và lập bản đồ hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu, Việt Nam tăng 13 bậc, lên vị trí thứ 59 trên thế giới, hướng tới vị thế trung tâm khởi nghiệp hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
- Thực tế cho thấy, dù trong khó khăn của đại dịch Covid-19 nhưng tinh thần khởi nghiệp của Việt Nam vẫn được đẩy mạnh, minh chứng là con số doanh nghiệp khởi nghiệp ra đời vẫn tăng mạnh.
- Trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19 phức tạp và khó lường, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp khởi nghiệp cần tận dụng mọi nguồn lực để tồn tại và phát triển. Đây cũng là chủ đề của chương trình hôm nay.
- Cùng bàn luận vấn đề này với Doanh nhân trẻ Lê Xuân Tùng, người sáng lập nhãn hiệu thời trang nam Biluxury và
CEO Lê Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đào tạo và phát triển nhân lực Dgroup.
- Phá rừng, chiếm đất tràn lan tại Đắk Lắk: Xử lý chưa nghiêm
- Gỡ khó tiêu thụ trái cây tại Tiền Giang
- Phần cuối Chương trình là mục Tìm hiểu biển đảo Việt Nam
- Quảng Ngãi: Nghiệp đoàn nghề cá hỗ trợ ngư dân vươn khơi
- Phỏng vấn ông Hoàng Việt, Giảng viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
- Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam
- Hưng Yên tiêu thụ nhãn và nông sản coi trọng chất lượng sản phẩm gắn với thị trường;
- Xuất khẩu tôm đón lợi thế, vượt khó trong đại dịch
- Khuyến nông đồng hành với nông dân: Ưu tiên sản xuất sạch hướng tới xuất khẩu nông sản.
- Phỏng vấn GS TS Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam về " Những giải pháp giảm sử dụng thuốc hóa học hướng tới sản xuât nông nghiệp xanh"
Bài 3 loạt bài “Thúc đẩy giao thương trực tuyến – “siết”, “mở” song hành có nhan đề: “Siết chặt hay mở lối cho thương mại điện tử - cân nhắc “cửa” cho doanh nghiệp nội
- Giải ngân vốn đầu tư dự án trọng điểm – các bước cải thiện tiến độ
- Không chủ quan với cúm A/H5N8 chủng độc lực cao.
- An Giang đảm bảo sản xuất, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch Covid-19.
- Chủ động thực hiện biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng khi nắng nóng kéo dài.
Nhằm thực hiện tốt “mục tiêu kép” vừa duy trì sản xuất, kinh doanh (SXKD), vừa phòng chống dịch hiệu quả, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động, công trình dầu khí, không để dịch bệnh làm gián đoạn sản xuất; Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và các đơn vị thành viên đã chủ động triển khai thực hiện phương châm “ba tại chỗ”: sản xuất tại chỗ - ăn tại chỗ - nghỉ tại chỗ, đối với người lao động trực tiếp tại các nhà máy, dự án, công trình dầu khí.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
- Loạt bài Thúc đẩy giao thương trực tuyến - “siết”, “mở” song hành. Bài 2 có nhan đề “Vừa muốn quản lý chặt, vừa muốn thúc đẩy thương mại điện tử – thuận lợi và khó khăn”.
- Những thách thức đặt ra cho ngành dệt may 6 tháng cuối năm.
- Nghiên cứu, ứng dụng camera cảm biến nhiệt tích hợp nhận dạng khuôn mặt vào kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 tại Công ty Truyền tải điện 3.
- Làm gì để nông sản Việt là niềm tự hào.
- Thủy lợi Phúc Yên, Vĩnh Phúc đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Giảm chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp.
Cơ hội chuyển đổi số ở Việt Nam - Biến thách thức Covid-19 thành động lực phát triển.
- Giao thương online nở rộ - hiệu quả thấy rõ, bất cập cũng nhiều (Bài 1 Loạt bài: Thúc đẩy giao thương trực tuyến – “siết” và “mở” phải song hành)