Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 18:20 | 27/2/2024 Thời gian gần đây nhiều vụ tai nạn thương tâm đã xảy ra do cho mượn hoặc giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển tham gia giao thông. Khi giao phương tiện cho người khác điều khiển cần lưu ý những vấn đề gì? - Thay vì sử dụng xe sang, thời gian gần đây, “đám cưới xe buýt” đang trở thành một trào lưu gây sốt ở Trung Quốc. - Nhiệt tình, tâm huyết với nghề, 20 năm qua, Trưởng Trạm Y tế xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lăk đã trở thành tấm gương sáng về một người thầy thuốc hết lòng với bệnh nhân, được đồng nghiệp và bà con địa phương quý mến.
|
Ngày phát hành 16:22 | 1/7/2024 Làm gì để đảm bảo ý nghĩa chính sách tăng lương, bình ổn thị trường - Tìm hiểu nghiên cứu Da nhân tạo - hy vọng mới cho những bệnh nhân mắc bệnh chàm của các nhà khoa học Anh - Phụ nữ Gia Lai tận tâm đỡ đầu trẻ mồ côi và dạy chữ trong vùng dân tộc thiểu số
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/12/2017 - Vẫn còn khoảng cách về giới. - Bình đẳng giới: Từ nhận thức đến hành động. - Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/9/2019
|
Ngày phát hành 12:8 | 21/12/2021 Trong cuộc sống hằng ngày, đồng bào dân tộc thiểu số, có một số hành vi, việc làm vi phạm pháp luật mà họ không hay biết. Chính vì vậy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số rất cần được tăng cường đẩy mạnh, để từng bước nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật do không hiểu biết đầy đủ về pháp luật. Với ý nghĩa như vậy, năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1163 về “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vận động đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2021”.
|
Ngày phát hành 9:54 | 13/9/2022 Với mục tiêu “Thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước; đến năm 2025 giảm 50% số xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; đến năm 2030 cơ bản không còn xã, thôn, bản, ấp đặc biệt khó khăn,” Quốc hội đã phê duyệt tổng nguồn vốn hơn 137.000 tỷ đồng để thực hiện Chương trình với 10 dự án thành phần, 14 tiểu dự án và 36 nội dung đầu tư, hỗ trợ cụ thể trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025. Hiện các địa phương đã ban hành Kế hoạch để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/9/2019
|
Ngày phát hành 15:10 | 30/8/2023 Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp vướng mắc, các dự án giải ngân chậm . Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
|
Ngày phát hành 16:53 | 25/8/2023 Đến nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận cùng với các cấp chính quyền đã tích cực chỉ đạo các trường chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn .
|
Ngày phát hành 8:32 | 28/8/2024 Những ngày này, tập thể cán bộ, giáo viên ở vùng dân tộc thiểu số huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng năm học mới 2024-2025. Cùng với việc nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, trường THPT Lang Biang cũng đã chỉnh trang trường lớp, đầu tư cơ sở vật chất và mua sắm đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. Năm học mới trường có 14 lớp với hơn 600 học sinh, trong đó học sinh dân tộc thiểu số chiếm gần một nửa. Cùng với đảm bảo tốt các điều kiện dạy và học, nhà trường cũng chú trọng nâng cấp khu nội trú, đảm bảo chỗ ăn, ở cho các học sinh người dân tộc thiểu số.
|
Ngày phát hành 15:57 | 27/6/2023 - Giải pháp gỡ khó cho ngành chăn nuôi - Đảm bảo năng suất hiệu quả cho lúa hè thu - Tuyên Quang ngành nông nghiệp thích ứng với nguy cơ thiếu điện - Gia Lai: Nông thôn mới trong vùng dân tộc thiểu số đang dần khởi sắc - Người nông dân hướng đến sản xuất xanh
|
Ngày phát hành 16:53 | 23/8/2022 Thực hiện Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo của Chính phủ, nhằm phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo trong giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, thực hiện bình đẳng giới, hôm nay (23/8), tại thành phố Kon tum, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Kon Tum tổ chức Hội thi Tuyên truyền viên giỏi về xây dựng người phụ nữ thời đại mới vùng dân tộc, tôn giáo khu vực Tây Nguyên.
|
Ngày phát hành 7:0 | 7/2/2024 - Vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng giàu lên nhờ phát huy lợi thế cây trồng - Phát triển nông nghiệp bền vững rất cần doanh nghiệp tham gia.
|
Ngày phát hành 8:44 | 25/11/2022 Việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đem lại kết quả tích cực cho kinh tế và thương mại hàng hóa trên các địa bàn này, thông qua thúc đẩy hoạt động sản xuất và thu mua, hướng tới hình thành chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại và bền vững. Nhiều sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã mở được đường vào các hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước, cũng như xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Phát triển thị trường hàng hóa và tăng khả năng tiếp cận thị trường cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, cải thiện đời sống nhất là tại những địa phương nghèo ở Việt Nam đang là vấn đề được Chính phủ và nhiều bộ, ngành đặc biệt quan tâm. Vùng Dân tộc thiểu số và miền núi nước ta thuộc địa bàn 51 tỉnh, thành phố, chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung, nơi có địa hình chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu không thuận lợi và thiếu các cơ sở hạ tầng thiết yếu… Làm thế nào để thiết lập kết nối thị trường bền vững giữa các doanh nghiệp và các hợp tác xã thúc đẩy thương mại khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa trong các chuỗi giá trị thương mại cả nước, tạo thu nhập cho người dân? Câu chuyện thời sự hôm nay bàn về nội dung này với sự tham gia của vị khách mời là Tiến sĩ Trịnh Thị Thanh Thủy, Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương - Bộ Công Thương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2018
|