logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 48 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Quốc hội cần có cơ chế tạo điều kiện cho các đại biểu tranh luận để đi đến cùng vấn đề. (31/5/2016)

Quốc hội cần có cơ chế tạo điều kiện cho các đại biểu tranh luận để đi đến cùng vấn đề. (31/5/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 31/5/2016

Tác động của cuộc tranh luận công hàm đến tình hình Biển Đông (17/11/2020)

Tác động của cuộc tranh luận công hàm đến tình hình Biển Đông (17/11/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/11/2020

Trong hai ngày 16-17/11 tại Hà Nội, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Học viện Ngoại giao và Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12. Với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong môi trường có nhiều biến động”, hội thảo nêu cao tinh thần đối thoại, thúc đẩy hợp tác, cùng hợp tác, cùng phát triển, cùng tìm giải pháp hòa bình cho các khác biệt và tranh chấp ở Biển Đông.
Tại hội thảo, phiên thảo luận thu hút sự quan tâm rất lớn của các diễn giả và đại biểu là phiên về “Cuộc tranh luận công hàm và tương lai đàm phán COC và hợp tác ở Biển Đông”. Cuộc tranh luận công hàm là diễn biến mới ở Biển Đông trong năm 2020 khi đã có hơn 20 công hàm và tuyên bố ngoại giao của các nước trong và ngoài khu vực thể hiện lập trường pháp lý đối với các vấn đề ở Biển Đông. Cuộc tranh luận công hàm này có nội dung cụ thể như thế nào, tác động ra sao đến giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông trong tương lai? BTV Đài TNVN trao đổi với PGS. TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương về vấn đề này.

Cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ (28/9/2016)

Cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ (28/9/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 28/9/2016

Trao đổi với phóng viên Phạm Huân, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mỹ.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 10:21 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc:

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 17:0 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc.

Tranh luận phó tổng thống Mỹ không tạo tác động rõ rệt cho cuộc đua vào Nhà Trắng (8/10/2020)

Tranh luận phó tổng thống Mỹ không tạo tác động rõ rệt cho cuộc đua vào Nhà Trắng (8/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 8/10/2020

Cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên phó tổng thống Mỹ, đương kim Phó Tổng thống Mike Pence, đại diện cho đảng Cộng hòa và Thượng nghị sĩ Kamala Harris, đại diện cho đảng Dân chủ vừa chính thức khép lại. Khác với cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng cử viên tổng thống ngày 29 tháng 9 bị dư luận đánh giá là “hỗn loạn nhất trong lịch sử”, cuộc “so găng” trực tiếp và duy nhất giữa ông Pence và bà Harris đã nhận được sự đánh giá khá tích cực. Phản ánh của Phạm Huân, phóng viên Đài TNVN thường trú tại Mỹ:

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 4: "Chiến thuật Tứ Sa: Cần cảnh giác trước các tính toán của Trung Quốc" (25/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 4:

Ngày phát hành 10:23 | 25/12/2020

Trong những phần trước của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích và chỉ rõ sự phi lý trong yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, đặc biệt là khái niệm Tứ Sa mà nước này đã công bố và đưa vào thực thi. Bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế thông qua các công cụ ngoại giao và pháp lý, Trung Quốc vẫn tiếp tục các hành động phi pháp của mình cả trên thực địa, cũng như bằng các biện pháp hành chính, pháp lý. Trong phần cuối của loạt bài này, chúng tôi đề cập những tính toán sâu xa núp sau chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc với mục tiêu thôn tính và độc chiếm biển Đông.

Loạt bài "Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc". Bài 2: "Sau Đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về Tứ Sa" (23/12/2020)

Loạt bài

Ngày phát hành 17:0 | 23/12/2020

Trong bài đầu tiên của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phát sóng hôm qua, chúng tôi đã phân tích rõ chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc thực chất là sự tiếp nối của Đường 9 đoạn, nhưng có mức độ nguy hiểm hơn nhiều. Bởi vì, thông qua chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đồng thời đòi hỏi yêu sách chủ quyền với 4 nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Nam Hải Chư đảo và yêu sách vùng biển thậm chí rộng hơn cả Đường 9 đoạn. Đây tiếp tục là bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc có cố tình mập mờ cũng không thể thay đổi được thực tế rằng yêu sách trên Biển Đông mà Trung Quốc đưa ra dựa trên chiến lược Tứ Sa là hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Trong bài 2 với tiêu đề “Sau đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về chiến thuật Tứ Sa”, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể vấn đề này qua những ý kiến đa chiều của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.

Chất vấn phải là phiên tranh luận tại Nghị trường (15/11/2016)

Chất vấn phải là phiên tranh luận tại Nghị trường (15/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 15/11/2016

Hôm nay, một trong những hoạt động được đông đảo cử tri mong đợi nhất trong các kỳ họp Quốc hội, đó là phiên chất vấn các thành viên Chính phủ. Nghị trường có sôi động hay không? Các bộ trưởng có đăng đàn một cách thẳng thắn không? Ghế nóng có thực sự nóng để những tư lệnh ngành nhận ra những khiếm khuyết của ngành mình hay không? Tất cả những câu hỏi này, phụ thuộc rất nhiều vào các đại biểu dân cử khi họ có trách nhiệm, dũng khí và ý thức về một phiên chất vấn thẳng thắn. Bình luận của Lê Tuyết có nhan đề : "Chất vấn phải là phiên tranh luận tại Nghị trường"

Bầu cử Pháp: Các ứng cử viên chỉ trích Tổng thống Macron né tránh tranh luận (06/4/2022)

Bầu cử Pháp: Các ứng cử viên chỉ trích Tổng thống Macron né tránh tranh luận (06/4/2022)

Ngày phát hành 16:14 | 6/4/2022

Các ứng cử viên tham gia cuộc bầu cử Tổng thống Pháp 2022 hôm qua (05/4) tiếp tục có buổi vận động tranh cử trên các kênh truyền hình nhà nước như TF1 và France 2. Sự quan tâm của cử tri Pháp giờ đây tập trung vào người sẽ cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vượt qua vòng 1 bầu cử vào ngày 10/4 tới.

Mở rộng chứng chỉ được miễn môn thi tốt nghiệp THPT: Nhiều tranh luận trái chiều (30/12/2023)

Mở rộng chứng chỉ được miễn môn thi tốt nghiệp THPT: Nhiều tranh luận trái chiều (30/12/2023)

Ngày phát hành 19:55 | 30/12/2023

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế thi tốt nghiệp THPT 2024. Điểm đáng chú ý là mở rộng chứng chỉ thuộc diện miễn bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thông tin này đang nhận được nhiều tranh luận trái chiều.

Tranh luận để tìm ra giải pháp (17/11/2016)

Tranh luận để tìm ra giải pháp (17/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 17/11/2016

- Tranh luận để tìm ra giải pháp.
- Ý kiến cử tri sau ngày thứ 2 chất vấn của Đại biểu Quốc hội.

Phần chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Giao thông – Vận tải nóng lên với các câu hỏi, trả lời và tranh luận liên quan đến các dự án đầu tư theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) (Thời sự chiều 4/6/2018).

Phần chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Giao thông – Vận tải nóng lên với các câu hỏi, trả lời và tranh luận liên quan đến các dự án đầu tư theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) (Thời sự chiều 4/6/2018).

Ngày phát hành 0:0 | 4/6/2018

- Nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri chưa hài lòng với phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể.
- Những điều cần thiết khi ban hành Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc.
- Công tác xử lý khử khuẩn, kiểm soát lây lan cúm A/H1N1 tại Bệnh viện Từ Dũ – nơi xuất hiện ổ dịch cúm A/H1N1 đã được kiểm soát chặt chẽ.
- Nhật Bản xử lý hàng chục quan chức liên quan đến bê bối bán đất công.
- Thủ tướng Ukraine tuyên bố sẽ từ chức nếu Quốc hội không thông qua việc thành lập tòa án chống tham nhũng.

Cán cân Trump-Biden sau cuộc tranh luận đầu tiên (30/06/2024)

Cán cân Trump-Biden sau cuộc tranh luận đầu tiên (30/06/2024)

Ngày phát hành 16:22 | 30/6/2024

Sự kiện tâm điểm của bức tranh toàn cảnh thế giới trong tuần là cuộc tranh luận nảy lửa đầu tiên giữa hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là ông Joe Biden của đảng Dân chủ và ông Donald Trump của đảng Cộng hòa, diễn ra sáng ngày 28/6 (theo giờ Việt Nam). Sự kiện năm nay được coi là sớm nhất trong lịch sử nước Mỹ hiện đại, tại đây, hai ứng cử viên đã trình bày các quan điểm chính sách khác biệt và tranh luận sôi nổi một loạt vấn đề chính sách. Ngoài nội dung tranh luận, dư luận còn đặc biệt quan tâm đến phong thái và khả năng phản ứng, tranh luận nhạy bén khi cả hai ứng cử viên đều đã rất cao tuổi.

Tranh luận Tổng thống Mỹ: Những điều chưa biết! (30/9/2020)

Tranh luận Tổng thống Mỹ: Những điều chưa biết! (30/9/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 30/9/2020

Cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên trên truyền hình giữa 2 ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm nay là đương kim Tổng thống Donald Trump và cựu Phó Tổng thống Joe Biden diễn ra tại bang Ohio và được kênh Fox New truyền hình trực tiếp. Có thể nói, đây là một trong những sự kiện quan trọng nhất của chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ, là cơ hội để hàng triệu cử tri có thể xem trực tiếp, so sánh và đánh giá về con người, khả năng cũng như chính sách của 2 ứng cử viên.

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: