logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 10 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Sai lầm khi tự ý điều trị bệnh da liễu - tiền mất tật mang (24/8/2019)

Sai lầm khi tự ý điều trị bệnh da liễu - tiền mất tật mang (24/8/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 24/8/2019

“Hội chứng gói thuốc C” - Nguy cơ tiền mất tật mang (04/12/2021)

“Hội chứng gói thuốc C” - Nguy cơ tiền mất tật mang (04/12/2021)

Ngày phát hành 10:8 | 4/12/2021

Những ngày gần đây, thông tin TP.HCM hết thuốc kháng virus Molnupiravir khiến nhiều người dân không khỏi lo lắng. Từ hiệu quả thử nghiệm ban đầu của thuốc này đối với những F0 là người cao tuổi, có bệnh nền khiến một số người coi đó là “thần dược”, săn lùng với giá đắt đỏ dù chưa đến mức cần dùng. Các chuyên gia cảnh báo, việc sử dụng thuốc Molnupiravir không có chọn lọc dẫn đến nhiều tác dụng phụ cho người sử dụng và tạo điều kiện cho việc đầu cơ, tích trữ, làm khan hiếm thuốc, khiến cho một số người thực sự cần lại không có thuốc.

Cảnh báo cạm bẫy tiền mất tật mang khi trải nghiệm dịch vụ nhạy cảm du lịch nước ngoài (04/7/2022)

Cảnh báo cạm bẫy tiền mất tật mang khi trải nghiệm dịch vụ nhạy cảm du lịch nước ngoài (04/7/2022)

Ngày phát hành 18:25 | 4/7/2022

Câu chuyện 2 công dân Việt Nam đang bị tạm giữ tại đảo Mallorca (Tây Ban Nha) với cáo buộc "xâm hại tình dục đối với trẻ vị thành niên 17 tuổi" và "xâm phạm quyền riêng tư" đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi: Có hay không những cạm bẫy lừa đảo tình vi, rình rập du khách tại những điểm vui chơi giải trí, dịch vụ nhạy cảm ở Âu - Mỹ? Cần lưu tâm những vấn đề nào để tránh “tiền mất tật mang”, thậm chí rơi vào vòng lao lí khi du lịch nước ngoài?

Cà Mau: Cảnh báo vỡ hụi làm nhiều hộ dân “tiền mất tật mang” (31/3/2022)

Cà Mau: Cảnh báo vỡ hụi làm nhiều hộ dân “tiền mất tật mang” (31/3/2022)

Ngày phát hành 9:0 | 31/3/2022

Chơi hụi (họ) là hình thức huy động vốn được một số người dân ở Cà Mau thực hiện. Tuy nhiên, gần đây vấn đề này trở nên khá phức tạp khi nhiều vụ vỡ hụi ở các vùng nông thôn của tỉnh Cà Mau đã xảy ra. Hệ lụy làm nhiều hộ dân lâm cảnh tiền mất, tật mang.

Đừng để “Tiền mất – Tật mang” bởi lời đường mật về thuốc chữa bách bệnh (21/2/2023)

Đừng để “Tiền mất – Tật mang” bởi lời đường mật về thuốc chữa bách bệnh (21/2/2023)

Ngày phát hành 20:7 | 21/2/2023

Thời gian qua, việc lừa bán các sản phẩm thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không được phép lưu hành của Bộ Y tế với lời đường mật chữa được bách bệnh không còn là chuyện hiếm tại nhiều địa phương. Tuy nhiên, vẫn có những người nhẹ dạ tin theo, để rồi tiền thì mất – tật thì mang - ấm ức lại mang về mình. Một câu chuyện như thế vừa xảy ra tại tỉnh miền núi Điện Biên. Đáng buồn hơn nữa là bệnh nhân đã tử vong sau khoảng 2 tháng được phát hiện sử dụng các loại sản phẩm này.

Tránh “tiền mất tật mang” khi điều trị bệnh vảy nến (16/3/2018)

Tránh “tiền mất tật mang” khi điều trị bệnh vảy nến (16/3/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 16/3/2018

Nâng cao nhận thức về bệnh vẩy nến - tránh tiền mất tật mang (25/10/2018)

Nâng cao nhận thức về bệnh vẩy nến - tránh tiền mất tật mang (25/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 25/10/2018

- Nâng cao nhận thức về bệnh vẩy nến - tránh tiền mất tật mang.
- Trách nhiệm của người sản xuất kinh doanh thực phẩm.
- Dự thảo Luật Phòng chống rượu bia dự kiến được trình trong kỳ họp thứ 6, Quốc hội.

Lỡ tin đăng kiểm tàu cá: Ngư dân tiền mất tật mang (26/6/2017)

Lỡ tin đăng kiểm tàu cá: Ngư dân tiền mất tật mang (26/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 25/6/2017

- Lỡ tin đăng kiểm tàu cá: Ngư dân tiền mất tật mang.
- Kiểm ngư Việt Nam có cần phải cồng kềnh.

Nở rộ học hè online: Làm thế nào để tránh "tiền mất tật mang"? (08/07/2021)

 Nở rộ học hè online: Làm thế nào để tránh

Ngày phát hành 18:24 | 8/7/2021

Do dịch COVID-19 khiến các trường học phải chuyển đổi hình thức sang học online. Đến thời điểm này, đã đầu tháng 7 nhưng vẫn còn nhiều trường chưa thi hết năm học. Do đó việc học online vẫn tiếp tục duy trì thậm chí gia tăng các lớp phụ đạo online nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh. Trong khi đó, kỳ nghỉ hè kéo dài khiến trẻ em, nhất là ở khu vực đô thị hạn chế tham gia các hoạt động ngoài trời. Ở nhà với 4 bức tường, nhiều em chỉ biết làm bạn với tivi, điện thoại… Lo các con quên kiến thức hoặc sa đà vào game hay các thiết bị điện tử, nhiều phụ huynh đã tìm đến các khóa học online với hy vọng con được bù đắp kiến thức bị gián đoạn từ những đợt nghỉ dịch, đồng thời có thêm kỹ năng sống, duy trì thói quen tự giác. Thế nhưng, trước bối cảnh “nở rộ” các chương trình học hè online, không ít phụ huynh đang “bơi” trong loạt chương trình này, từ miễn phí đến học phí thấp, học phí cao và tỏ ra lúng túng không biết chọn chương trình nào, khóa học nào. Vậy học hè online, làm thế nào để tránh “tiền mất tật mang”?

Nông nghiệp và nông thôn ngày 18/11/2014: Nhà vườn bị lừa mua thuốc trị bệnh cho cây có múi - Tiền mất cây vẫn bệnh

Nông nghiệp và nông thôn ngày 18/11/2014: Nhà vườn bị lừa mua thuốc trị bệnh cho cây có múi - Tiền mất cây vẫn bệnh

Ngày phát hành 0:0 | 18/11/2014

- Đồng bằng sông Cửu Long: Nhà vườn bị lừa mua thuốc trị bệnh cho cây có múi - Tiền mất cây vẫn bệnh.
- Quân dân xây dựng nông thôn mới ở Gia Lai.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: