Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 27/11/2014 - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Liên bang Nga. Chiều nay, Tổng Bí thư đã tới thủ đô Min-xcơ, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng hòa Bê-la-rút. - Thu hồi tài sản tham nhũng chỉ mới đạt hơn 22% - Đây là con số được đưa ra tại buổi đối thoại về phòng chống tham nhũng lần thứ 13 được tổ chức vào sáng nay. - Lần đầu tiên tại Việt Nam, Dự án cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đã được chuyển nhượng cho tập đoàn lớn nhất về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của Ấn Độ. - Cảnh sát Lốt An-giơ-lét của Mỹ ban bố lệnh báo động chiến thuật toàn thành phố liên quan tới làn sóng biểu tình tiếp tục phức tạp. - Các nước Hồi giáo quan ngại về sự bành trướng của IS ở Trung Đông.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/12/2014
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/12/2014
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/3/2015 Phát hiện tham nhũng đã khó, thu hồi tài sản của quan tham còn khó khăn hơn rất nhiều. Thực trạng này cùng các giải pháp thu hồi tài sản của quan tham đã được các đại biểu đưa ra tại Hội thảo chuyên đề:"Thu hồi tài sản tham nhũng - thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế" diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/3/2015 Có một nghịch lý là trong báo cáo của ngành chức năng cũng như trong thực tế, tình hình tham nhũng vẫn nghiêm trọng, thiệt hại về tài sản do tham nhũng gây ra ngày càng lớn, nhưng tỷ lệ số tiền, tài sản tham nhũng thu hồi được lại rất thấp. Đây là câu chuyện đã được nói đi nói lại nhiều lần; đã tìm kiếm nhiều giải pháp, kể cả tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, nhưng đến giờ thu hồi tài sản do tham nhũng mà có dường như vẫn là một thách thức. Nó không chỉ làm đau đầu các ngành chức năng mà còn làm dư luận thêm bức xúc. Bởi vây, lần nữa Hội thảo "Thu hồi tài sản tham nhũng - Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế" được tổ chức sáng qua, 13/3 lại bàn về nội dung này. Bình luận của Biên tập viên Đàm Hoa:
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/2/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/10/2017 - Thu hồi tài sản tham nhũng, những khoảng trống pháp lý cần lấp đầy. - Hàng chục hộ dân tái định cư mòn mỏi chờ sổ đỏ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/4/2018 Ông Đinh La Thăng và các bị cáo trong vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra ở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã phải nhận mức án nghiêm minh của pháp luật, chịu trách nhiệm bồi thường 800 tỷ đồng cho PVN, trong đó riêng ông Đinh La Thăng phải bồi thường 600 tỷ đồng. Vấn đề đặt ra không chỉ mức án mà điều dư luận quan tâm là liệu số tiền 600 tỷ đồng ấy có thể thu hồi được không? Liệu có đảm bảo hiệu lực pháp luật của bản án mà Tòa án đã tuyên hay không? Tài sản tham nhũng không thu hồi được có phải là nguyên nhân khiến cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng mãi dai dẳng, không đủ sức răn đe cho đối tượng tham nhũng tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội? Bình luận của Biên tập viên Đàm Hoa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/12/2017
|
Ngày phát hành 11:21 | 3/7/2021 Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm chỉ đạo, xử lý nhiều vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế lớn với nguyên tắc “không có ngoại lệ, không có vùng cấm”. Trong đó, việc thu hồi tài sản thất thoát đang là vấn đề trọng tâm và là một trong những mục tiêu chính trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Chỉ thị 04 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đã thể hiện quyết tâm rất cao của Đảng và Nhà nước ta trong việc nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng.
Tuy vậy, việc thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt do tham nhũng vẫn đạt hiệu quả thấp. Một trong những nguyên nhân chính là do cơ chế, chính sách, pháp luật trong công tác này còn bất cập, cần sớm khắc phục. Chương trình Đối thoại hôm nay có chủ đề: “Thu hồi tài sản tham nhũng – Những bất cập cần khắc phục”. Với sự tham gia của hai vị khách mời: ông Phí Ngọc Tuyển, Phó cục trưởng Cục phòng chống tham nhũng, Thanh tra Chính Phủ và ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó trưởng Ban Dân nguyện, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội. /.
|
Ngày phát hành 15:0 | 7/7/2021 Công tác phòng chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, với nguyên tắc “không có ngoại lệ, không có vùng cấm” trong xử lý các trường hợp tham nhũng, nhất là các vụ án kinh tế lớn. Tuy vậy, lợi dụng những hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng, đặc biệt trong việc thu hồi tài sản qua các vụ án tham nhũng còn nhiều bất cập, tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng chưa cao, một số đối tượng đã cố tình bôi nhọ, xuyên tạc chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
Vậy, cần nhận diện những ý đồ xuyên tạc chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng ra sao và điều đặc biệt quan trọng hơn là làm sao để công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng do Đảng lãnh đạo đạt được hiệu quả? Việc thu hồi tài sản tham nhũng cần được quy định chặt chẽ như thế nào?
Khách mời là ông Phạm Thế Duyệt, nguyên Ủy viên Thường vụ- Thường trực Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/8/2017 - Thu hồi tài sản tham nhũng: Những đòi hỏi hoàn thiện pháp luật. - Hãy để người dân được giám sát tham nhũng.
|
Ngày phát hành 9:51 | 9/11/2022 Thu hồi tài sản tham nhũng "năm sau cao hơn năm trước" nhưng vẫn thấp. Hiện còn lại đến 40%- 50% số tài sản chưa được thu hồi ở các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi. Đây là con số không nhỏ vì một vụ án tham nhũng giá trị có thể phải đến hàng trăm tỷ, hàng nghìn tỷ đồng. Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều ĐBQH đã kiến nghị các giải pháp để thu hồi tài sản tham những hiệu quả.
|
Ngày phát hành 11:44 | 9/11/2022 Thu hồi tài sản tham nhũng "năm sau cao hơn năm trước" nhưng vẫn thấp. Hiện còn lại đến 40%- 50% số tài sản chưa được thu hồi ở các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi. Đây là con số không nhỏ vì một vụ án tham nhũng giá trị có thể phải đến hàng trăm tỷ, hàng nghìn tỷ đồng. Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều ĐBQH đã kiến nghị các giải pháp để thu hồi tài sản tham những hiệu quả.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/11/2018 Dù phòng, chống tham nhũng đã trở thành phong trào, xu thế tất yếu, đang được kiềm chế và có chiều hướng thuyên giảm; dù việc thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, vụ việc kinh tế trước đây bị coi là khâu yếu nay đã được khắc phục, nhưng việc tổ chức thi hành án còn nhiều khó khăn, lượng tài sản thu hồi được không bằng số lẻ bị thất thoát, thậm chí còn bị coi là nhiệm vụ bất khả thi đối với ngành thi hành án. Làm thế nào để lấy lại tiền của dân, của ngân sách Nhà nước? Làm thế nào để đạt được mục đích răn đe, ngăn ngừa xảy ra tham nhũng? Câu hỏi đó đang cần sự thay đổi từ cơ chế, quy định của pháp luật; từ tư duy của các cơ quan chức năng. Bình luận của Biên tập viên Đàm Hoa.
|