Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 13/6/2015 Cùng với thông tin về dịch bệnh MERS, những diễn biến mới tại Biển Đông tiếp tục được dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm trong tuần qua. Trong một diễn biến mới nhất, Malaysia cho biết họ sẽ gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc cho tàu xâm phạm vùng biển của nước này. Trước đó, G7 đã ra tuyên bố kêu gọi giảm căng thẳng trên Biển Đông; Nhật Bản - Australia và Ấn Độ lần đầu tiên cũng đã tổ chức một diễn đàn thảo luận về tình hình biển Đông. Những diễn biễn này cho thấy các quốc gia đang xích lại gần nhau để duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và tiếp tục phản đối tham vọng "vẽ lại trật tự châu Á" của Trung Quốc. Nhìn lại tình hình thế giới trong tuần, biên tập viên Hồ Điệp có bình luận.
|
Ngày phát hành 16:4 | 20/11/2022 Sáng sớm nay, 20-11, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã bế mạc. Tổng thứ LHQ Antonio Guterres đã có bài phát biểu hoanh nghênh các kết quả của hội nghị và chỉ rõ những thách thức của toàn cầu về khí hậu.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2019 Trong hai phần của loạt bài “Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực”, chúng tôi đã phân tích rõ những toan tính của Trung Quốc qua vụ việc Bãi Tư Chính cũng như chỉ ra sự phi lý và đuối lý của Trung Quốc trong vụ việc bãi Tư Chính. Trên thực tế, việc Trung Quốc đẩy mạnh hiện thực hóa mưu đồ độc chiếm Biển Đông bằng bản đồ Đường Lưỡi bò 9 đoạn; bằng Chiến lược Tứ Sa và đưa tàu hoạt động trái phép tại Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Việt Nam, đã không còn khiến dư luận ngạc nhiên. Nhưng vì sao giới nghiên cứu quốc tế vẫn tiếp tục phê phán hành động này của Trung Quốc? Và trước những hành động sai trái, vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc, con đường nào để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông?
Phần 3 trong loạt phóng sự này có nhan đề “Từ vụ việc Bãi Tư Chính: Con đường nào ngăn chặn tham vọng độc chiếm Biển Đông?” , nhóm phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam đề cập nội dung này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/5/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/5/2016 - Trung Quốc với âm mưu mới tại Biển Đông. - Tham vọng bành trướng của Trung Quốc ảnh hưởng đến nhiều nước trong khu vực.
|
Ngày phát hành 14:11 | 12/7/2023 Thời gian qua, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ liên tiếp có các động thái điều chỉnh chính sách đối ngoại đáng chú ý, thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận khu vực cũng như quốc tế. Theo giới phân tích, mục tiêu của các điều chỉnh mang nhiều tính toán này của Ankara là nhằm tăng cường tầm ảnh hưởng để duy trì và mở rộng lợi ích cốt lõi của mình tại khu vực cũng như trên toàn thế giới.
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/3/2018 Trong thông điệp liên bang phát biểu trước Quốc hội Nga hôm 1/3 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố một loạt vũ khí hạt nhân mới với những tính năng ưu việt nhất từ trước đến nay mà nước này đang sở hữu. Ngay lập tức, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã chỉ trích gay gắt Nga và cho rằng nước này đã vi phạm các cam kết về giải trừ vũ khí. Điều mà dư luận lo ngại là căng thẳng giữa các nước lớn về vấn đề vũ khí có thể bị đẩy lên thành cuộc chạy đua vũ trang, làm đảo lộn cán cân quân sự, cũng như là các trục quan hệ lớn trên toàn cầu. Bình luận của Thu Hà nhan đề: “Kiểm soát tham vọng vũ khí hạt nhân là trách nhiệm nước lớn”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/11/2018 Trao đổi với phóng viên Quang Dũng, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2015
|
Ngày phát hành 16:28 | 20/10/2023 Mới đây chính phủ Ấn Độ cho biết, nước này đặt mục tiêu đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng vào năm 2040, trong bối cảnh Thủ tướng nước này Narendra Modi đã chỉ thị xây dựng một trạm vũ trụ vào năm 2035. Tham vọng không gian của Ấn Độ được thúc đẩy khi nước này phóng thành công tàu thám hiểm lên bề mặt Mặt Trăng hồi tháng 8 năm nay. Chưa biết liệu hành trình hiện thực hóa tham vọng này của Ấn Độ có sớm thành công hay không; nhưng có một thực tế, cuộc đua không gian giữa các nước đang càng lúc càng nóng bỏng!
|
Ngày phát hành 14:42 | 4/10/2022 Mới đây, Ấn Độ công bố kế hoạch trị giá 1.200 tỷ USD nhằm thúc đẩy tham vọng trở thành công xưởng hàng đầu thế giới. Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp diễn phức tạp, mở ra cơ hội cho các nước như Ấn Độ có thể “thay đổi trật tự”, vượt Trung Quốc chiếm lĩnh vị thế “công xưởng thế giới”, liệu tham vọng của Ấn Độ có trở thành hiện thực?
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/11/2018 Trao đổi với phóng viên Quang Dũng, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/12/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2015 Chuyến thăm Vương quốc Anh của nhà lãnh đạo Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Giới phân tích cho rằng sau chuyến thăm chính thức Mỹ hồi tháng trước, chuyến thăm của ông Tập Cận Bình lần này đang thể hiện những tham vọng mới của Trung quốc đối với Vương quốc Anh nói riêng và châu Âu nói chung.
|
Ngày phát hành 9:2 | 26/11/2022 Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) vừa công bố kế hoạch sẽ tăng gấp đôi Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 3.000 tỷ dirham (khoảng 820 tỷ USD) vào năm 2031. Đáng chú ý, cùng xu hướng với các quốc gia khác trong khu vực, chiến lược đầy tham vọng này sẽ tập trung vào các sản phẩm phi dầu mỏ và thúc đẩy ngành du lịch, trong lộ trình từng bước tránh phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Góc nhìn của PV Ngọc Thạch - Thường trú Đài TNVN tại Ai Cập theo dõi khu vực Trung Đông - Bắc Phi.
|