logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 8 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Cảnh báo 24 hình thức lừa đảo trực tuyến - Nâng cao nhận thức cho người sử dụng Internet, đặc biệt là trẻ em (02/07/2023)

Cảnh báo 24 hình thức lừa đảo trực tuyến - Nâng cao nhận thức cho người sử dụng Internet, đặc biệt là trẻ em (02/07/2023)

Ngày phát hành 15:54 | 2/7/2023

- Chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 23 tháng 7.
- Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng thành viên “Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng” công bố chi tiết 24 hình thức lừa đảo trực tuyến tiềm ẩn trên không gian mạng, để người dùng nhận biết và phòng tránh.
- Vũ trụ tràn ngập sóng hấp dẫn ở tần số thấp.

Trong số hơn 50 triệu người Việt Nam sử dụng Internet thì có 35% người dùng có khả năng bị tấn công mạng (Thời sự đêm 29/3/2018)

Trong số hơn 50 triệu người Việt Nam sử dụng Internet thì có 35% người dùng có khả năng bị tấn công mạng (Thời sự đêm 29/3/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 29/3/2018

- Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF dự báo triển vọng kinh tế năm nay của Việt Nam tiếp tục khả quan khi kinh tế có thể đạt mức tăng trưởng 6,6%, lạm phát dưới 4% nhờ môi trường kinh doanh cải thiện.
- Bộ Giao thông Vận tải khẳng định, việc Grab mua Uber là hoạt động được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp. Bộ Giao thông Vận tải sẽ theo dõi sát thương vụ này và giám sát để không xảy ra tình trạng độc quyền trong kinh doanh vận tải.
- Trong số hơn 50 triệu người Việt Nam sử dụng Internet thì có 35% người dùng có khả năng bị tấn công mạng.
- Các kết quả ban đầu của cuộc bầu cử Tổng thống ở Ai Cập cho thấy đương kim Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi đang hướng đến chiến thắng áp đảo.
- Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc đang có chiều hướng gia tăng sau khi giới chức hai nước đưa ra những tuyên bố bảo vệ quan điểm của mình.

Hướng dẫn trẻ em sử dụng Internet thông minh: Đâu là biện pháp? (29/11/2017)

Hướng dẫn trẻ em sử dụng Internet thông minh: Đâu là biện pháp? (29/11/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 29/11/2017

Chỉ 1/3 trẻ sử dụng Internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng (3/8/2022)

Chỉ 1/3 trẻ sử dụng Internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng (3/8/2022)

Ngày phát hành 21:22 | 3/8/2022

Một báo cáo mới với chủ đề “Nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tổn hại ở Việt Nam-Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em trên không gian mạng” do ECPAT International (một mạng lưới toàn cầu của các tổ chức xã hội dân sự hoạt động nhằm chấm dứt tình trạng bóc lột tình dục trẻ em), INTERPOL (Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế) và Văn phòng Nghiên cứu UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) - Innocenti công bố chiều nay (3/8), tại Hà Nội, cho thấy, chỉ có 1/3 trẻ em ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên môi trường mạng. Nhiều trẻ em đang bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng, nhưng các em không trình báo về việc đó.

Bảo vệ trẻ em trước rủi ro khi sử dụng internet (28/7/2023)

Bảo vệ trẻ em trước rủi ro khi sử dụng internet (28/7/2023)

Ngày phát hành 20:41 | 28/7/2023

Hơn 15 triệu trẻ em ở nước ta có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet, 82% trẻ trong độ tuổi 12-13 tuổi đã sử dụng Internet. Con số này tăng lên 93% đối với trẻ từ 14-15 tuổi. Thực tế đó cho thấy, không gian mạng đang có ảnh hưởng lớn thế nào đối với sự phát triển của trẻ em.
Cần nhìn nhận rằng, việc sử dụng điện thoại, Internet mang đến khá nhiều lợi ích cho trẻ em khi được tiếp cận các kiến thức một cách trực quan, sinh động. Tuy vậy theo các chuyên gia, nhiều trẻ em Việt Nam đang được tiếp cận với điện thoại, internet quá sớm. Điều này dẫn đến việc các em tương tác trên môi trường mạng trong khi chưa có kiến thức, kỹ năng an toàn. Đây là một trong những thách thức dẫn đến rủi ro trên môi trường mạng của trẻ ngày càng gia tăng. Thực tế này đòi hỏi cần có các giải pháp hướng dẫn trẻ em cách tiếp cận và sử dụng điện thoại và mạng internet một cách hợp lý. Tiến sỹ Vũ Việt Anh, Giám đốc Học viện Thành Công cùng bàn về nội dung này.

Giải pháp nào kiểm soát học sinh, trẻ em sử dụng internet an toàn, hiệu quả? (22/12/2023)

Giải pháp nào kiểm soát học sinh, trẻ em sử dụng internet an toàn, hiệu quả? (22/12/2023)

Ngày phát hành 14:27 | 22/12/2023

- Giải pháp nào kiểm soát học sinh, trẻ em sử dụng internet an toàn, hiệu quả?
- Nỗ lực xóa mù chữ cho đồng bào thiểu số ở Điện Biên
- Bạo lực học đường ở Hàn Quốc gia tăng

Sử dụng Internet thông minh - Trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội (22/4/2019)

Sử dụng Internet thông minh - Trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội (22/4/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2019

- Lừa đảo trực tuyến – Muôn hình vạn trạng.
- Sử dụng Internet thông minh - Trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội.

Chỉ 1/3 trẻ sử dụng internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng(03/08/2022)

Chỉ 1/3 trẻ sử dụng internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng(03/08/2022)

Ngày phát hành 19:33 | 3/8/2022

Một báo cáo mới với chủ đề “Nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tổn hại ở Việt Nam-Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em trên không gian mạng” do ECPAT International (một mạng lưới toàn cầu của các tổ chức xã hội dân sự hoạt động nhằm chấm dứt tình trạng bóc lột tình dục trẻ em), INTERPOL (Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế) và Văn phòng Nghiên cứu UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) - Innocenti công bố chiều 3/8, tại Hà Nội, cho thấy, nhiều trẻ em ở Việt Nam đang bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng, nhưng các em không báo hay trình báo về việc đó.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: