Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 26/10/2018 Khách mời là Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
|
Ngày phát hành 16:11 | 6/7/2022 Tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Khoá 15, các nội dung liên quan đến công tác đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội, việc ứng xử với điện hạt nhân và các nguồn năng lượng tái tạo… được nhiều đại biểu quan tâm, nêu ý kiến. Các cuộc tranh luận từ cộng đồng, và của cả giới chuyên gia năng lượng cũng luôn nóng hổi xung quanh vấn đề này. Câu hỏi đặt ra là “lấy gì để đảm bảo điện” khi nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng cao bởi quy mô của nền kinh tế ngày càng được mở rộng - khi lực lượng doanh nghiệp ở vị trí chủ công của nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ và không ngừng phát triển - sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát? Khi việc chuyển đổi năng lượng - thay vì dùng than, dầu, khí, gas… chuyển sang dùng điện - ngày càng trở nên phổ biến ở rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực, từ giao thông, toà nhà - đô thị, sản xuất công nghiệp đến dịch vụ, tiêu dùng trong mỗi hộ dân…
“Những vấn đề đặt ra khi Điện là trung tâm chuyển đổi năng lượng” là chủ đề của loạt bài (3 kỳ) phân tích về các vấn đề nêu trên. Bài đầu tiên có nhan đề: “Chuyển đổi năng lượng - Vì sao chọn điện?”
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/9/2014 - Những vấn đề sau 8 năm thực hiện cải cách tư pháp. - Phỏng vấn Trưởng ban Tiếp công dân Trung ương về việc đổi mới công tác tiếp dân, hướng tới giải quyết đến cùng vụ việc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/12/2019 Khách mời: ông Phan Đức Hiếu, phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
|
Ngày phát hành 16:31 | 8/7/2022 ... Rõ ràng, việc chuyển đổi năng lượng, thay thế các nguồn nhiên liệu hoá thạch, truyền thống sang sử dụng các dạng năng lượng sạch hơn, ít phát thải và tiến tới trung hoà cácbon là xu thế của toàn cầu. Với sự tiện ích, hữu dụng - điện trở thành nguồn năng lượng phổ biến trong tiêu dùng, từ nhu cầu sinh hoạt đơn giản là ánh sáng, đun nấu, đến giao thông, đi lại, sản xuất công nghiệp quy mô lớn…
“Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, đồng thời là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái…” là quan điểm, định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đã được chỉ rõ tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị ngày 11/2/2020. Và để hiện thực hoá cam kết Netzero vào năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ tại COP26, Chiến lược phát triển Điện lực Quốc gia của Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Quy hoạch Điện 8) đang được chỉnh sửa theo hướng “xanh hơn” các bản Dự thảo Quy hoạch trước đây.
Câu chuyện dài hạn - khi Điện là trung tâm của quá trình chuyển đổi năng lượng đang là vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu một cách khoa học nhằm bảo đảm đủ nguồn điện sạch cho công cuộc chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh và bền vững - được chúng tôi đề cập trong bài cuối của loạt bài này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/1/2016 Trao đổi với phóng viên Vũ Hợp, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mỹ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/4/2019 Khách mời là chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong.
|
Ngày phát hành 16:13 | 7/11/2023 Những ngày này, từ nghị trường Quốc hội đến các hội thảo chuyên đề, diễn đàn trong nước, quốc tế và các trang mạng xã hội, rất nhiều dòng thông tin, làm thế nào để Việt Nam in dấu đậm hơn trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu; làm thế nào để dấu ấn đó không chỉ dừng lại ở khâu đóng gói, hoàn thiện sản phẩm và ứng dụng sản phẩm, mà Việt Nam còn là nơi phát minh, sáng tạo và sản xuất các sản phẩm thuộc hệ sinh thái bán dẫn được toàn cầu đón nhận; làm thế nào để đến năm 2030, Việt Nam có đủ 100.000 nhân lực đáp ứng kỳ vọng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn… Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin – truyền thông, Bộ Thông tin và truyền thông và GS.TS Chử Đức Trình – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/9/2018
|
Ngày phát hành 16:35 | 29/2/2024 Thi 3 hay 4 môn để tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của phụ huynh, học sinh. Năm học 2024-2025 là năm học cuối cùng của học sinh theo học Chương trình giáo dục phổ thông 2006. Từ năm học 2025- 2026, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 sẽ theo nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trong khi học sinh và các nhà trường tại Hà Nội đều đang nóng lòng ngóng chờ quyết định của thành phố về việc có hay không có môn thi thứ 4, thì nhiều địa phương đã chốt phương án thi lớp 10, chốt số môn thi, trong đó có những điều chỉnh mới để giảm áp lực cho kỳ thi đầu cấp. Trong bối cảnh, các năm qua, nhiều địa phương tổ chức thi tuyển vào lớp 10 quá căng thẳng, mệt mỏi, biến thành một cuộc “chạy đua” gắt gao, thì bài toán làm thế nào để có một phương thức tuyển sinh phù hợp, giảm áp lực cho học sinh, giảm tốn kém cho xã hội lại được đưa ra bàn thảo. Nhà giáo ưu tú – TS Nguyễn Thanh Sơn, Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục – Ban Khoa giáo Trung ương, Nguyên Tổng Hiệu trưởng Hệ thống Giáo dục Vinschool, Nguyên Hiệu trưởng Hanoi Academy cùng bàn luận câu chuyện này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/7/2016
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/8/2020 Tuần này, Việt Nam đã đạt mốc 1 triệu xét nghiệm Real time PCR để tầm soát, phát hiện bệnh nhân mắc Covid-19. Đây là bước tiến vượt bật của chúng ta trong xét nghiệm, khi chỉ trong vòng 1 tháng, công suất xét nghiệm đã tăng gấp 5-6 lần so với giai đoạn cao điểm tháng 3-4/2020, với số lượng xét nghiệm bằng tổng số xét nghiệm trong 6 tháng của giai đoạn đầu. Song gần đây khi một số trường hợp cho kết quả ban đầu âm tính sau đó lại dương tính, rồi một số bệnh nhân sau một thời gian điều trị khỏi bệnh về nhà lại có kết quả dương tính với Sars Cov 2 đã khiến cộng đồng còn lo lắng. Vậy trường hợp nào cần xét nghiệm Covid 19? Trường hợp nào cần xét nghiệm nhiều lần để khẳng định kết quả chính xác? Bệnh nhân điều trị khỏi bệnh lại có kết quả dương tính sau một thời gian thì có khả năng gây bệnh cho người khác không? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, chúng tôi mời đến phòng thu trực tiếp TS.BS Phạm Quang Thái, Phó Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương.
|
Ngày phát hành 17:4 | 4/7/2024 Kế hoạch thu phí ô tô cá nhân vào nội đô ở Hà Nội và TP.HCM đang tiếp tục thu hút sự chú ý của dư luận, bởi có nhiều ý kiến khác nhau về tính khả thi, cũng như thời điểm áp dụng. Trước đó, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 về dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Nguyễn Phương Thủy (đoàn Hà Nội) đã đề nghị bổ sung phí giao thông nội đô vào Luật đường bộ, áp dụng đối với ô tô cá nhân để giảm ùn tắc và bổ sung nguồn thu. Trong khi đó, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cũng đang hoàn chỉnh báo cáo trình UBND thành phố chấp thuận chủ trương cho phép xây dựng đề án “Thu phí xe ô tô lưu thông vào khu vực trung tâm”, sau 15 năm có chủ trương. Chuyên gia giao thông - Tiến sĩ Khương Kim Tạo, nguyên Phó Chánh văn phòng Uỷ ban An toàn Giao thông Quốc gia sẽ cùng bàn luận chủ đề này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/9/2016 Khách mời tham gia chương trình: Ông Vũ Ngọc Long, Trưởng phòng Kiểm dịch y tế biên giới, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế và PGS.TS Trần Minh Điển, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương.
|
Ngày phát hành 15:57 | 5/10/2022 - Quy hoạch hàng không và những vấn đề đặt ra từ thực tiễn - 6 nhiệm vụ trọng tâm phát triển sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2021-2025 - Tiêu điểm kinh tế địa phương: Du lịch hồi phục, kinh tế tăng trưởng nhanh tại Khánh Hòa.
|