logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 65 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

THỜI SỰ 18H CHIỀU 12/9/2020: Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 12/9/2020: Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.

Ngày phát hành 0:0 | 12/9/2020

- Tập thể Bộ Chính trị làm việc với Thường vụ Quân ủy Trung ương, cho ý kiến về dự thảo văn kiện và công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội đại biểu Quân đội lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020-2025.
- Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.
- Tiếp tục ghi nhận bệnh nhân ngộ độc do sử dụng sản phẩm Pate Minh Chay. Các ca nặng vẫn chưa thể cai thở máy.
- Mưa lớn kéo dài trong hai ngày qua gây thiệt hại nặng nề tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Chính phủ Afganistan và lực lượng nổi dậy Taliban bước vào cuộc đàm phán hòa bình lịch sử với hy vọng kết thúc gần hai thập kỷ xung đột bạo lực tại quốc gia này.
- Việc Ba-ranh công nhận Israel được xem là “Cú lội ngược dòng” của Tổng thống Donald Trump trước thềm bầu cử Mỹ.

Phải hành động mạnh mẽ để luật pháp quốc tế được tôn trọng tại biển Đông

Phải hành động mạnh mẽ để luật pháp quốc tế được tôn trọng tại biển Đông

Ngày phát hành 0:0 | 25/7/2015

Trong tuần qua, vấn đề biển Đông trở thành tâm điểm của dư luận thế giới với nhiều cuộc hội thảo quốc tế được tổ chức cả ở Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam. Các diễn đàn này cho thấy, thế giới hiểu rõ tham vọng của Trung Quốc thông qua các hành động cải tạo trái phép các bãi đá tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cũng như sự nguy hiểm của các hành động này đối với toàn khu vực. Song nếu chỉ dừng ở việc chia sẻ quan điểm thì chưa đủ để ngăn chặn các hành vi trái phép của Trung Quốc tại biển Đông. Bình luận của biên tập viên Thu Hà.

Loạt bài: "Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp”?- Bài 1: "Bản danh sách đen nơi Cổng trời…" 4/4/2023)

Loạt bài:

Ngày phát hành 10:3 | 4/4/2023

Theo quy định pháp luật, nam phải từ đủ 20 tuổi, nữ phải từ đủ 18 tuổi mới đủ điều kiện kết hôn. Thế nhưng, ở Việt Nam, nhất là khu vực miền núi, tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) vẫn tồn tại, nhiều nơi có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày càng phức tạp. Không chỉ vi phạm pháp luật, nạn tảo hôn còn gây ra hệ lụy rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội … Những năm qua, mặc dù các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã nỗ lực ngăn chặn nhưng nạn tảo hôn vẫn tồn tại dai dẳng và nhức nhối, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để có cái nhìn toàn cảnh về thực trạng này, bắt đầu từ chương trình hôm nay chúng tôi phát loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của Phóng viên Sỹ Đức, bài thứ nhất nhan đề “Bản danh sách đen nơi Cổng trời!”

Nhìn nhận vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Nhìn nhận vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Ngày phát hành 0:0 | 13/5/2014

Trao đổi với Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh, Phó trưởng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Phòng chống tham nhũng và kiểm soát quyền lực bằng luật pháp (18/10/2016)

Phòng chống tham nhũng và kiểm soát quyền lực bằng luật pháp (18/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2016

Việc Trung ương Đảng đưa ra 4 nhóm giải pháp nhằm phòng chống tham nhũng và kiểm soát quyền lực bằng luật pháp đã nhận được sự đồng tình của nhân dân cả nước. Mục sự kiện và bàn luận với sự tham gia của Phó giáo sư, Tiến sỹ Hồ Tấn Sáng, Học viện chính trị khu vực 3 sẽ bàn về nội dung này.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 21/10/2019: Tại Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ IX tại Bắc Kinh, (Trung Quốc), Đại tướng Ngô Xuân Lịch một lần nữa khẳng định Việt Nam kiên trì giải quyết vấn đề biển Đông bằng biện pháp Hòa Bình phù hợp với Luật pháp quốc tế.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 21/10/2019: Tại Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ IX tại Bắc Kinh, (Trung Quốc), Đại tướng Ngô Xuân Lịch một lần nữa khẳng định Việt Nam kiên trì giải quyết vấn đề biển Đông bằng biện pháp Hòa Bình phù hợp với Luật pháp quốc tế.

Ngày phát hành 0:0 | 21/10/2019

- Tại Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9 tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại tướng Ngô Xuân Lịch một lần nữa khẳng định Việt Nam kiên trì giải quyết vấn đề biển Đông bằng biện pháp Hòa Bình phù hợp với Luật pháp quốc tế.
- Nhiều người dân bị nhiễm độc nặng do uống thuốc điều trị bệnh đái tháo đường có chất cấm.
- Thổ Nhĩ Kỳ cho biết hạn chót để người Kurd khỏi các khu vực tại Đông Bắc Syria sẽ kết thúc vào rạng sáng ngày 23 tới.

Không ai có quyền bất tuân luật pháp.

Không ai có quyền bất tuân luật pháp.

Ngày phát hành 0:0 | 1/8/2015

Dư luận thế giới đang hết sức bất bình trước những hành vi của Trung Quốc khi cuối tuần qua nước này trao quyền lập pháp cho cái gọi là thành phố Tam Sa trên vùng biển chiếm đóng trái phép của Việt Nam. Trung Quốc cũng đã tiến hành tập trận và bắn đạn thật trên biển Đông bất chấp sự phản đối của dư luận quốc tế. Cũng theo một số nguồn tin, Trung Quốc đã đơn phương chặn một chiếc máy bay dân dụng của Hàng không Lào vì chưa xin phép nước này để bay qua cái gọi là Vùng Nhận dang phòng không mà Trung Quốc lập ra. Một loạt hành động nguy hiểm của Trung Quốc đã và đang đẩy biển Đông vào những diễn biến căng thẳng mới. Câu hỏi đặt ra là: Liệu Trung Quốc có thể phớt lờ luật pháp quốc tế đến bao giờ? Bình luận của biên tập viên Hồ Điệp.

Loạt bài: "Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp”?-Bài 2: Nước mắt tảo hôn

Loạt bài:

Ngày phát hành 13:7 | 5/4/2023

Mọi đứa trẻ sinh ra đều mong muốn được đến trường, có cuộc sống tốt đẹp với tuổi thơ của mình. Thế nhưng, tảo hôn đã lấy đi tất cả những gì quý giá nhất 1 đứa trẻ đáng được hưởng thụ. Nghiêm trọng hơn, các em phải “giải những bài toán” vốn không thuộc về mình, như sinh đẻ, gia đình, sinh kế. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát bài 2 với nhan đề “Nước mắt tảo hôn”,

Biển đảo Việt Nam ngày 10/7/2014: Bài 1 "Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế" trong loạt bài "Đấu tranh pháp lý, sức mạnh để giữ chủ quyền biển đảo

Biển đảo Việt Nam ngày 10/7/2014: Bài 1

Ngày phát hành 0:0 | 10/7/2014

THỜI SỰ 6H SÁNG 25/4/2023: Việt Nam nhấn mạnh trách nhiệm của các quốc gia trong việc tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế

THỜI SỰ 6H SÁNG 25/4/2023: Việt Nam nhấn mạnh trách nhiệm của các quốc gia trong việc tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế

Ngày phát hành 6:54 | 25/4/2023

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm với Chủ tịch Hạ viện Cộng hòa Argentina Cecilia Moreau
- Báo cáo của Chính phủ về tổng kết Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng năm 2020 và Kế hoạch thực hiện Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng cho thấy, tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn và có mặt thuyên giảm
- Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Cộng hoà Czech
- Việt Nam nhấn mạnh trách nhiệm của các quốc gia trong việc tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế
- Hôm nay, Tổng Thư ký Liên hợp quốc sẽ triệu tập một cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Bảo an, để thảo luận về xung đột tại Sudan
- Chương trình phát thanh của Thủ tướng Ấn Độ Modi trên Đài Phát thanh Toàn Ấn được 1 tỷ người dân từng biết hoặc từng nghe ít nhất 1 lần

Loạt bài: "Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực" - Bài 1 với nhan đề: "Bãi Tư Chính và cái dẫm chân đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc" (2/1/2020)

Loạt bài:

Ngày phát hành 0:0 | 2/1/2020

Trước hành vi ngang ngược của Trung Quốc khi nhiều lần vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam biển Đông, trong đó có bãi Tư Chính, nhóm phóng viên Đài TNVN có loạt bài: “Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực”. Bài 1 với nhan đề: Bãi Tư Chính và cái dẫm chân đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc.

Phán quyết của Tòa Trọng tài thượng tôn luật pháp quốc tế. (15/7/2016)

Phán quyết của Tòa Trọng tài thượng tôn luật pháp quốc tế. (15/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2016

Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro an ninh dựa trên luật pháp quốc tế (Ngày 2/6/2024)

Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro an ninh dựa trên luật pháp quốc tế (Ngày 2/6/2024)

Ngày phát hành 11:15 | 3/6/2024

Đối thoại Shangri-La – diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á – lần thứ 21 đã kết thúc sau 3 ngày làm việc. Với hơn 550 đại biểu tham dự, Đối thoại năm nay đề cập nhiều vấn đề nóng của khu vực và thế giới như cạnh tranh Mỹ - Trung, xung đột tại Ukraine, dải Gaza, tình hình Biển Đông, biển Hoa Đông… với quan điểm thẳng thắng của đại diện các quốc gia. So với các kỳ Đối thoại trước, Đối thoại Shangri-La năm nay được cho là có tính xây dựng cao, dù quan điểm các bên đưa ra đôi khi đối nghịch, với mục tiêu chung là quản trị rủi ro an ninh trong khu vực dựa trên luật pháp quốc tế.

Hội nghề cá Việt Nam phản đối Trung Quốc đơn phương cấm đánh cá ở Biển Đông. Lệnh cấm này xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế (Thời sự sáng 3/3/2017)

Hội nghề cá Việt Nam phản đối Trung Quốc đơn phương cấm đánh cá ở Biển Đông. Lệnh cấm này xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế (Thời sự sáng 3/3/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 2/3/2017

- Tiếp tục Hội nghị các quan chức cao cấp APEC với nội dung trọng tâm là thảo luận các ưu tiên và sáng kiến của Việt Nam trong năm APEC 2017.
- Hội nghề cá Việt Nam phản đối Trung Quốc đơn phương cấm đánh cá ở Biển Đông. Lệnh cấm này xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế.
- Trung ương Hội Chữ thập đỏ phát động chương trình nhắn tin “Vườn rau Trường Sa”.
- 98% người dân ở xã Hạnh Dịch tỉnh Nghệ An được uống thuốc dự phòng bệnh viêm cầu thận sau hơn 1 tháng xảy ra sự việc học sinh tử vong vì bệnh này.
- Nghị viện châu Âu tước quyền miễn trừ truy tố của ứng cử viên tranh cử Tổng thống Pháp Ma-rin Lơ Pen vì hành vi chia sẻ các hình ảnh bạo lực của IS trên mạng xã hội.
- Nổ mỏ than tại Ukraine khiến ít nhất 8 người thiệt mạng và còn hàng chục công nhân vẫn đang mắc kẹt trong hầm than.
- Bình luận: "Người giữ lửa biên cương".

Mọi tranh chấp trên biển cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Mọi tranh chấp trên biển cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2016

Khách mời tham gia chương trình là Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: