logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 110 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Indonesia phản đối quyền lịch sử của Trung Quốc trên Biển Đông lên LHQ (17/6/2020)

Indonesia phản đối quyền lịch sử của Trung Quốc trên Biển Đông lên LHQ (17/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/6/2020

Nối tiếp các bước đi ngoại giao mạnh mẽ gần đây để phản đối các yêu sách của Trung Quốc, Indonesia tiếp tục gửi một công hàm lên Liên hợp quốc để bác bỏ yêu sách về "quyền lịch sử" đối với vùng đặc quyền kinh tế (EEZ )của Indonesia trên Biển Đông. Phóng viên Đài TNVN thường trú tại Indonesia đưa tin.

THỜI SỰ 6H SÁNG 30/8/2020: Đại sứ quán nước ta tại nhiều nước trên thế giới tổ chức kỷ niệm 75 năm Quốc khánh mùng 2/9. Nhân dịp này, TTK LHQ đã chúc mừng, đánh giá cao vị thế, vai trò của Việt Nam.

THỜI SỰ 6H SÁNG 30/8/2020: Đại sứ quán nước ta tại nhiều nước trên thế giới tổ chức kỷ niệm 75 năm Quốc khánh mùng 2/9. Nhân dịp này, TTK LHQ đã chúc mừng, đánh giá cao vị thế, vai trò của Việt Nam.

Ngày phát hành 0:0 | 30/8/2020

- Đại sứ quán nước ta tại nhiều quốc gia trên thế giới long trọng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 75 năm Quốc khánh mùng 2/9. Trong thông điệp chúc mừng Quốc khánh nước ta, Tổng thư ký Liên hợp quốc đánh giá cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
- Liên quan đến bệnh nhân số 1040 tử vong do Covid-19, tối qua Đà Nẵng đã tổ chức lấy mẫu 74 trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân trong đám tang.
- Đà Nẵng lên kế hoạch lấy mẫu 1 người đại diện trong gia đình của toàn thành phố, để xét nghiệm Virut SarCovi2.
- Ngoài sản phẩm Pate Minh Chay, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo người dân không sử dụng 13 sản phẩm khác của nhà sản xuất Lối sống mới vì có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe.
- Lần đầu tiên sau hơn 1 thập kỷ, Trung Quốc tiến hành sửa đổi danh mục các công nghệ bị cấm hay hạn chế xuất khẩu.
- Lại xảy ra xả súng tại Philipine khiến 8 người thiệt mạng.
- Bài bình luận: Bầu cử Mỹ và những biến số.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 21/9/2020: LHQ kỷ niệm 75 năm thành lập trong bối cảnh dịch COVID-19 đang thử thách tính hiệu quả, cũng như tình đoàn kết của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 21/9/2020: LHQ kỷ niệm 75 năm thành lập trong bối cảnh dịch COVID-19 đang thử thách tính hiệu quả, cũng như tình đoàn kết của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này

Ngày phát hành 0:0 | 21/9/2020

- Tiếp sau Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam, ngày mai sẽ diễn ra Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái.
- Công tác văn kiện và công tác nhân sự- hai nội dung quan trọng nhất của mỗi kỳ Đại hội đã được các địa phương chuẩn bị tốt, theo đúng tinh thần Chỉ thị số 35 của Bộ chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng.
- Một người quốc tịch Sri lanka được phát hiện mắc Covid-19 sau khi rời TPHCM. Công tác khoanh vùng, rà soát người tiếp xúc được cơ quan y tế địa phương nhanh chóng triển khai.
- Đối tượng cầm đầu nhóm khủng bố trụ sở công an phường ở TP.HCM bị đề nghị mức án từ 22 đến 24 năm tù
- Liên Hợp quốc kỷ niệm 75 năm thành lập trong bối cảnh dịch COVID-19 đang thử thách tính hiệu quả, cũng như tình đoàn kết của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này.Gửi thông điệp nhân ngày Hòa bình năm nay, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi người dân trên khắp thế giới chia sẻ những cách thức để giúp đẩy lùi đại dịch COVID-19
- Căng thẳng Trung-Mỹ xoay quanh các diễn biến liên quan đến vùng lãnh thổ Đài Loan tiếp tục leo thang.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 22/9/2020: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên cấp cao 75 năm thành lập LHQ.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 22/9/2020: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên cấp cao 75 năm thành lập LHQ.

Ngày phát hành 0:0 | 22/9/2020

- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có bài phát biểu tại phiên cấp cao 75 năm thành lập LHQ.
- Sáng nay, tại An Giang diễn ra Lễ công bố xuất khẩu lô hàng gạo thơm đầu tiên sang Châu Âu theo Hiệp định Tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa chỉ đạo tạm dừng sử dụng loại cột điện bê tông sau khi hàng trăm cột điện tại các tỉnh miền Trung bị gãy, đổ sau cơ bão số 5
- Tổng thống Donald Trump ban hành sắc lệnh đơn phương áp đặt các lênh trừng phạt đối với Iran.

Loạt bài kỷ niệm 75 năm (10/1945-10/2020) thành lập LHQ. Bài: "Bản lĩnh lính cụ Hồ trên vùng “đất lửa” (20/10/2020)

Loạt bài kỷ niệm 75 năm (10/1945-10/2020) thành lập LHQ. Bài:

Ngày phát hành 0:0 | 20/10/2020

Nhận nhiệm vụ tại Nam Xu-đăng, một đất nước nghèo nhất thế giới cùng nội chiến liên miên, đúng vào thời điểm bùng phát đại dịch Covid-19 thực sự là một thử thách lớn đối với cán bộ Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 2 tại Nam Xu-đăng. Tuy nhiên “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, bản lĩnh của những người lính cụ Hồ đã giúp các sỹ quan mũ nồi xanh Việt Nam tự tin ngẩng cao đầu với bạn bè thế giới, tự hào về những việc mình đã làm được trong sứ mệnh Gìn giữ hòa bình quốc tế cao cả và nhân đạo của quân đội nhân dân Việt Nam. Phóng viên Phạm Hà có bài đề cập:

Loạt bài kỷ niệm 75 năm (10/1945 – 10/2020) thành lập LHQ. Bài "75 năm LHQ – Vì mục tiêu phát triển của Việt Nam"

Loạt bài kỷ niệm 75 năm (10/1945 – 10/2020) thành lập LHQ. Bài

Ngày phát hành 0:0 | 22/10/2020

Sau khi gia nhập Liên hợp quốc vào năm 1977, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ tổ chức lớn nhất hành tinh này. Liên hợp quốc đã giúp đỡ Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội, xây dựng đất nước từ một quốc gia nghèo đói sau chiến tranh trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn để Việt Nam triển khai các yêu cầu của chính sách đối ngoại, đồng thời ngày càng có những đóng góp tích cực vào công việc chung của thế giới.

Loạt bài kỷ niệm 75 năm thành lập LHQ (24/10/1945 – 24/10/2020): 75 năm Liên Hợp Quốc - Thành tựu và thách thức (24/10/2020)

Loạt bài kỷ niệm 75 năm thành lập LHQ (24/10/1945 – 24/10/2020): 75 năm Liên Hợp Quốc - Thành tựu và thách thức (24/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 24/10/2020

Ra đời vào ngày 24/10/1945 sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, trải qua 75 năm hình thành và phát triển, Liên Hợp Quốc luôn giữ vai trò hàng đầu trong ngăn ngừa, giải quyết các cuộc xung đột; đẩy lùi nguy cơ chiến tranh; duy trì hòa bình; xây dựng một thế giới phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trước những thách thức của một thế giới vận động nhanh, phức tạp và khó lường, Liên Hợp Quốc cũng cần phải đẩy nhanh tiến trình cải tổ một cách toàn diện, cân bằng, minh bạch, bình đẳng và đáp ứng lợi ích của các nước thành viên. Tổng hợp của Biên tập viên Đình Nam:

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ, “Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ,
“Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Tiếp theo loạt bài “Bước đi sai trái mới của Trung Quốc trên Biển Đông”, Đài TNVN chuyển tới quý vị những góc nhìn mới của các học giả quốc tế phân tích rõ những hành động sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông. BTV Hồ Điệp phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao.

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 17:0 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc.

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 2: "Sau Đường 9 đoạn, Trung Quốc đuối lý về Tứ Sa" (23/12/2020)

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 2:

Ngày phát hành 18:0 | 23/12/2020

Trong bài đầu tiên của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phát sóng hôm qua, chúng tôi đã phân tích rõ chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc thực chất là sự tiếp nối của Đường 9 đoạn, nhưng có mức độ nguy hiểm hơn nhiều. Bởi vì, thông qua chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đồng thời đòi hỏi yêu sách chủ quyền với 4 nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Nam Hải Chư đảo và yêu sách vùng biển thậm chí rộng hơn cả Đường 9 đoạn. Đây tiếp tục là bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc có cố tình mập mờ cũng không thể thay đổi được thực tế rằng yêu sách trên Biển Đông mà Trung Quốc đưa ra dựa trên chiến lược Tứ Sa là hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Trong bài 2 với tiêu đề “Sau đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về chiến thuật Tứ Sa”, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể vấn đề này qua những ý kiến đa chiều của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 10:21 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc:

THỜI SỰ 6H SÁNG 8/12/2020: ĐHĐ LHQ vừa thông qua Nghị quyết do Việt Nam chủ trì đề xuất về Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh - ngày 27/12 hàng năm

THỜI SỰ 6H SÁNG 8/12/2020: ĐHĐ LHQ vừa thông qua Nghị quyết do Việt Nam chủ trì đề xuất về Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh - ngày 27/12 hàng năm

Ngày phát hành 0:0 | 8/12/2020

- Đại hội đồng Liên hiệp quốc vừa thông qua Nghị quyết do Việt Nam chủ trì đề xuất về Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh - ngày 27/12 hàng năm.
- Sản phẩm Vắc-xin Covid-19 đầu tiên do nước ta nghiên cứu, sản xuất sẽ được thử nghiệm trên người từ ngày mùng 10 tới. Tuy nhiên, nhanh nhất cũng phải cuối năm sau, loại vắc-xin này mới được tiêm rộng rãi tại Việt Nam.
- Từ ngày 12/12, dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông bắt đầu vận hành thử nghiệm toàn bộ hệ thống.
- 13 bị can trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam và các đơn vị liên quan bị khởi tố để điều tra về hành vi “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”.
- Mỹ sẽ trừng phạt 14 quan chức trong Quốc hội Trung Quốc, liên quan tới việc đàn áp các nhà lập pháp ở Hồng Công.
- Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G7 ủng hộ điều tiết đồng tiền kỹ thuật số.
- Bình luận: Thi đua phải thực chất.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 08/12/2020: LHQ thông qua Ngày Quốc tế chống dịch bệnh 27-12 do Việt Nam đề xuất

THỜI SỰ 18H CHIỀU 08/12/2020: LHQ thông qua Ngày Quốc tế chống dịch bệnh 27-12 do Việt Nam đề xuất

Ngày phát hành 0:0 | 8/12/2020

- Chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng yêu cầu phải trân trọng nghiêm túc, tiếp thu các ý kiến xác đáng để hoàn thiện Dự thảo các văn kiện Đại hội 13 của Đảng.
- Hội đồng Đạo đức y sinh của Bộ Y tế ngày mai sẽ họp lần cuối, để xem xét, phê duyệt việc thử nghiệm vaccine Covid-19 trên người ở nước ta.
- Mục sự kiện bàn luận bàn về câu chuyện an ninh mạng, nhìn từ vụ việc Bộ Công an phát hiện một phần mềm gián điệp có tên gọi là “Bộ Công an” do các đối tượng xấu sử dụng, mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
- Quốc hội Oxtraylia thông qua dự luật mở đường cho việc hủy bỏ thỏa thuận Vành đai-Con đường mà nước này đã ký với Trung Quốc vào năm 2018.
- Vương quốc Anh trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chính thức sử dụng vaccine ngừa covid 19.

HĐBA LHQ chia rẽ sâu sắc về vấn đề Syria: Sẽ tác động xấu đến ổn định khu vực? (13/7/2020)

HĐBA LHQ chia rẽ sâu sắc về vấn đề Syria: Sẽ tác động xấu đến ổn định khu vực? (13/7/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2020

Cùng với điểm nóng Mỹ-Trung và cuộc tổng tuyển cử tại Singapore, việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không thể gia hạn Nghị quyết nhân đạo xuyên biên giới Syria, cho dù nghị quyết đã chính thức hết hạn hôm 10/7. Đây là lần thứ hai trong tuần này, Hội đồng Bảo an không tìm được tiếng nói chung trong vấn đề Syria. Trong cuộc bỏ phiếu hôm 10/7, Nga và Trung Quốc đã bác bỏ yêu cầu kéo dài hoạt động cứu trợ nhân đạo ở Syria. Đáp lại, Mỹ, Anh, Pháp, Đức lại lên tiếng phản đối Nga và Trung Quốc. Vì sao Hội đồng Bảo an vẫn không thể thông qua một nghị quyết nhân đạo trong vấn đề Syria? Và tác động của nó tới tình hình khu vực ra sao? Trao đổi với phóng viên Ngọc Thạch, thường trú Đài TNVN tại Ai Cập theo dõi khu vực Trung Đông.

Tổng thư ký LHQ: Cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu là ưu tiên hàng đầu của Thế kỷ 21 (3/12/2020)

Tổng thư ký LHQ: Cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu là ưu tiên hàng đầu của Thế kỷ 21 (3/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 3/12/2020

Cuộc chiến chống lại khủng hoảng khí hậu là ưu tiên hàng đầu của Thế kỷ 21. Lời khẳng định này đã được Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đưa ra trong một bài diễn văn quan trọng tại Đại học Columbia ở New York, Mỹ.

12345678

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: