Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 18:16 | 27/11/2021 Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam đã vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia để đến Mỹ, Hàn Quốc và Singapore- những quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. - Các startup Việt cũng bước đầu ghi được dấu ấn trên trường quốc tế với những giải thưởng được vinh danh cao nhất… Nỗ lực đưa hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam vươn ra thế giới. Đây cũng sẽ là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình Kết nối công nghệ hôm nay.
|
Ngày phát hành 15:57 | 22/11/2024 Hiện Việt Nam có khoảng 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp, đáng chú ý trong đó đã có những doanh nghiệp “kỳ lân” đạt trị giá trên 1 tỷ USD và nhiều doanh nghiệp được định giá trên 100 triệu USD. Năm 2024, Việt Nam tiếp tục tăng 2 bậc (từ vị trí 58 lên vị trí 56/100 quốc gia và vùng lãnh thổ) trong bảng xếp hạng Chỉ số hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu. Còn trong khu vực ASEAN, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam hiện đứng thứ 4, với tác động kinh tế ước tính lên tới 5,22 tỷ USD. Các chuyên gia, tổ chức quốc tế đánh giá cao đặc trưng tạo nên điểm mạnh của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam, đó chính là sự vào cuộc và quan tâm của cả hệ thống chính trị, sức trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường kinh doanh được cải thiện, hội nhập quốc tế và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng gia tăng. Tuy vậy, hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức và cần thêm nhiều động lực để phát triển và hoàn thiện hơn nữa trong hệ sinh thái chung toàn cầu. “Nhận diện thách thức, khơi thông nguồn lực để đưa hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội nhập quốc tế” là chủ đề được bàn luận với sự phân tích của ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp
khoa học công nghệ (Bộ Khoa học và công nghệ).
|
Ngày phát hành 18:7 | 6/9/2023 Dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã không ngừng tăng về số lượng cũng như chất lượng thuộc các ngành nghề, lĩnh vực và quy mô khác nhau. Để hệ thống các doanh nghiệp này phát triển không thể thiếu vai trò của Chính phủ thông qua các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, trong đó có các chính sách tài chính cơ bản như chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính sách lãi suất để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, giúp doanh nghiệp giảm chi phí tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
|
Ngày phát hành 16:37 | 22/4/2022 Bất chấp những khó khăn do dịch bệnh, năm 2021 chứng kiến sự bùng nổ của nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam, đạt hơn 1,3 tỷ USD, tăng gần gấp rưỡi so với năm 2018- năm có số vốn đầu tư mạo hiểm cao nhất trước đó (khoảng 900 triệu USD), và tăng 6,5 lần so với năm 2020. Tuy vậy, trong bối cảnh các quốc gia trong khu vực như Singgapore, Thái Lan, hay Malaisia đã và đang có nhiều chính sách thông thoáng, cởi mở hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đòi hỏi chúng ta cũng phải thay đổi. Vậy làm sao khơi thông nguồn lực để hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam phát triển?
|
Ngày phát hành 13:58 | 25/12/2022 Techfest Việt Nam thường niên là một trong những hoạt động nổi bật, được kỳ vọng tạo chuyển biến mạnh mẽ - cả ý thức lẫn hành động trong cộng đồng về đổi mới sáng tạo. Thực tế, hoạt động này đã đạt được hiệu quả-mục tiêu như thế nào và cần thay đổi những gì để đóng góp vào nỗ lực chung - thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo ngày càng tốt hơn? Các vị khách mời bàn luận nội dung này là: ông Phạm Tuấn Hiệp – Giám đốc ươm tạo BK-Holdings, Thành viên Hội đồng Cố vấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia; doanh nhân trẻ Đoàn Kiều My - Giám đốc tăng trưởng công ty Earable FRENZ và ông Lý Đình Quân – Trưởng Làng Du lịch và ẩm thực Techfest 2022 - từ đầu cầu Đà Nẵng.
|
Ngày phát hành 9:0 | 15/7/2021 Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2020 Thời gian qua, khởi nghiệp sáng tạo được Thủ tướng Chính phủ coi là then chốt thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Thanh niên với nhiệt huyết, sức sáng tạo và mong ước cống hiến cho quê hương đã trở thành đội ngũ đông đảo nhất tiên phong trong khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, quá trình khởi nghiệp của thanh niên cũng gặp không ít khó khăn. Vậy Làm sao để thúc đẩy thanh niên khởi nghiệp sáng tạo thành công? Bên lề Ngày hội đổi mới sáng tạo Techfest 2020, phóng viên Phương Thoa có bài đề cập :
|
Ngày phát hành 15:54 | 19/5/2021 Sáng 19/5, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk tổ chức chung kết và trao giải cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo năm 2021.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/1/2020 Khách mời: Doanh nhân Phạm Nhật Nga, chuyên gia - cố vấn và Nguyễn Cường, đại diện Startup SNAP.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/10/2019 Khách mời: Ông Phạm Tuấn Hiệp - Giám đốc ươm tạo, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ Bách khoa (BKHoldings); Phạm Quang Hùng - Thành viên sáng lập Nền tảng học tiếng Nhật và kiến thức Nhật trực tuyến (Edcity)
*Khách mời: Ông Phạm Tuấn Hiệp - Giám đốc ươm tạo Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ Bách khoa (BK-Holdings), Làng công nghệ giáo dụcTechfest 2018.
Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động truyền thông điển hình hỗ trợ khởi nghiệp thuộc đề án 844 hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (đề án 844) năm 2019-2020 do Trung tâm Chuyển giao Tri thức và Hỗ trợ Khởi nghiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội (CSK) và Ban Thời sự VOV1 - Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp thực hiện.
Video giới thiệu về Ông Phạm Tuấn Hiệp do CSK sản xuất: http://csk.edu.vn/ong-pham-tuan-hiep-s340.html
|
Ngày phát hành 10:7 | 20/10/2022 Chiều ngày 19/10, Diễn đàn Khởi nghiệp Sáng tạo Việt Nam 2022 với chủ đề “Doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo Việt nam kết nối toàn cầu” đã diễn ra tại Hà nội sau 3 năm trong bối cảnh Việt Nam và thế giới đang trong những nỗ lực phục hồi và phát triển nền kinh tế sau đại dịch với rất nhiều thách thức, và cũng đúng dịp Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) và Ngày Doanh chủ thế giới (Boss’s Day 16/10). Tham dự Diễn đàn có đại diện một số Bộ, địa phương, các tổ chức Quốc tế như: Israel, Singapore, Hàn Quốc…một số Tập đoàn như: Vingroup, Mai Linh, Xây dựng Hòa Bình, Dknec, Asanzo, IC, Samsung, Korcham. PV Xuân Lan đưa tin:
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/11/2017 Khách mời: Ông Đinh Văn Nhã- chuyên gia cao cấp quốc tế, Viện trưởng Viện khoa học công nghệ và đào tạo OMEGA.
|
Ngày phát hành 13:12 | 3/7/2022 Hiện nay, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng, đang bước vào giai đoạn trọng yếu, cần nhiều sự đầu tư theo chiều sâu để có thể tạo ra các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có chất lượng cao và mang tầm quốc tế. Để làm được điều này, phát triển nguồn nhân lực được xác định là một trong những nền tảng quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhân lực chất lượng cao trong các ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… của Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Để giải quyết bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao, tận dụng tối đa các tiến bộ công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả và tăng cường lợi thế cạnh tranh mới của nền kinh tế, Việt Nam cần đào tạo nâng cao và đào tạo lại nguồn nhân lực trong nước. “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo” là yêu cầu đang đặt ra cấp thiết để nâng cao chất lượng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hướng tới nền kinh tế số ở Việt Nam. Cùng bàn luận về vấn đề này với 2 vị khách mời là ông Hồ Sỹ Thường, Trưởng phòng ươm tạo và Phát triển doanh nghiệp kiêm Giám đốc điều hành vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội – Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội và doanh nhân trẻ Lê Dung - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đào tạo và phát triển nhân lực Dgroup.
|
Ngày phát hành 13:0 | 14/8/2022 Đổi mới sáng tạo có thể ở bất cứ nơi đâu, bất cứ lĩnh vực nào, có thể bắt nguồn từ bất cứ ai. Đổi mới sáng tạo làm nên thương hiệu cá nhân, doanh nghiệp, ngành hàng, làm nên thương hiệu quốc gia. Trong bối cảnh mới, đặc biệt trong nỗ lực hướng tới nền kinh tế số, đây càng là vấn đề then chốt. Đáng chú ý, muốn tận dụng tốt những tiến bộ khoa học công nghệ, góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao lợi thế cạnh tranh ở cả tầm doanh nghiệp cho đến cấp vĩ mô, rất cần cơ chế thu hút nguồn lực – đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo. Một vấn đề tưởng rất vĩ mô, rất cần nhìn nhận từ cấp độ nhỏ hơn – quy mô doanh nghiệp, khởi sự doanh nghiệp. Hãy cùng chia sẻ dòng thông tin này với các vị khách mời: ông Nguyễn Hữu Lương - Phó Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội và ông Phạm Tuấn Hiệp - Giám đốc BKHoldings, Đại diện Quỹ đầu tư khởi nghiệp BKFund
|
Ngày phát hành 12:27 | 7/8/2022 Nền nông nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh, đóng vai trò trụ đỡ của nền kinh tế. Trong xu hướng khởi nghiệp đang diễn ra sôi nổi trên mọi lĩnh vực thì nông nghiệp cũng không nằm ngoài xu hướng này. Nắm bắt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trên toàn thế giới, bằng trí tuệ và đam mê với mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, nhiều startup trẻ đang tạo ra sự thay đổi về diện mạo mới cho nông thôn, góp phần hiện đại hóa các khâu trong sản xuất nông nghiệp hướng tới nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong khi đó, Chính phủ cũng đánh giá vai trò đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạọ, khi đưa ra hàng loạt văn bản, chỉ đạo liên quan đến vấn đề này, làm tiền đề quan trọng thúc đẩy khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông sản Việt trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trên con đường khởi nghiệp của các doanh nhân trẻ có rất nhiều chông gai, nhất là khi thị trường đang gặp muôn vàn khó khăn, thách thức như hiện nay. Vậy, làm thế nào để doanh nghiệp, doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực này vượt qua khó khăn để tồn tại và phát triển, đưa nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới hoặc không bị “thua trên sân nhà”? Các khách mời tham gia chương trình: Doanh nhân trẻ Nguyễn Thị Thu - Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Sáng kiến tạo tác động Mevi và anh Nguyễn Hoàng Hải, Phó Tổng Giám đốc phụ trách truyền thông – Marketing Tập đoàn Minh Tiến, trao đổi về chủ đề "Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp số".
|