Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 14:34 | 28/11/2022 Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả quan trọng. Các đại biểu Quốc hội ghi nhận nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên, hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi hơn với nhiều vụ việc hết sức nghiêm trọng đòi hỏi phải có những biện pháp mạnh mẽ, tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật, tăng cường hiệu quả phòng ngừa từ sớm, từ xa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/1/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2014
|
Ngày phát hành 17:3 | 2/11/2023 Cần sớm hoàn thiện thể chế và quyết liệt hơn trong triển khai thực hiện nhằm đẩy nhanh hơn tiến độ các dự án đầu tư công cũng như tiếp tục nâng cao năng lực lập dự toán, điều tiết chính sách tài khóa, thu, chi linh hoạt, đảm bảo an toàn, hiệu quả, tạo chủ động cho các địa phương trong quản lý, sử dụng vốn phân bổ, tránh thất thoát, lãng phí trong các khoản chi đầu tư là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến trong phiên thảo luận tại Quốc hội sáng nay.
|
Ngày phát hành 11:44 | 29/1/2024 Sáng nay 29/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2024 để thảo luận đối với 05 nội dung, trong đó có 03 dự án Luật gồm: Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Công chứng (sửa đổi) và 02 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi).
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/3/2017
|
Ngày phát hành 17:1 | 26/8/2024 Hiện nay, nước ta có hơn 14 triệu cửa hàng, 9 nghìn chợ nhưng xu hướng thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau giai đoạn dịch COVID-19.
Theo Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam (EBI 2024) của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, ước tính tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 tăng trên 25% so với năm trước và đạt 25 tỉ USD. Trong đó, quy mô bán lẻ hàng hoá trực tuyến đạt 17,3 tỉ USD.
Theo các chuyên gia, để thương mại điện tử phát triển bền vững, cần quan tâm đến thể chế, xử lý tranh chấp và bảo vệ người tiêu dùng.
|
Ngày phát hành 21:42 | 27/9/2021 “ Phải nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, phải dành sự lãnh đạo, chỉ đạo, nguồn lực cho công tác này đúng tầm là một khâu đột phá chiến lược, thực sự là “đòn bẩy” kiến tạo phát triển. Đầu tư cho xây dựng và hoàn thiện thể chế chính là đầu tư cho phát triển”. Đó là kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế vừa diễn ra.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/11/2018 - Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý tồn tại, bất cập trong các dự án BOT. - Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên. - Xây dựng và hoàn thiện thể chế để các tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động hiệu quả. - Tiếp cận nhanh và bền vững với nền kinh tế số: Cần sự chủ động, nhạy bén từ doanh nhân, doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 12:7 | 27/3/2023 Vi phạm pháp luật trong hoạt động của Tòa án tuy không nhiều như lĩnh vực khác nhưng tính chất, mức độ và hậu quả thì rất nghiêm trọng. Bởi lẽ, chủ thể của hành vi này là những người được giao nhiệm vụ bảo vệ công lý, lẽ phải nhưng do vi phạm pháp luật nên đã dẫn đến bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, gây ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Ðảng, Nhà nước. Để phòng chống tham nhũng tiêu cực trong lĩnh vực tòa án đạt hiệu quả cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có việc hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện để người dân và xã hội giám sát hoạt động của ngành Tòa án.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2019
|
Ngày phát hành 18:52 | 12/11/2024 Trong chiều nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm rõ các vấn đề có liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội vào cuối phiên chất vấn. Thủ tướng nêu rõ các nhóm giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; tiếp tục rà soát, cắt giảm và tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, nhất là chi thường xuyên; quyết tâm thực hiện thành công các dự án trọng điểm quốc gia. Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh tiếp tục hoàn thiện thể chế trên tinh thần vừa phục vụ cho quản lý nhưng vừa khuyến khích đổi mới sáng tạo.
|
Ngày phát hành 15:36 | 22/12/2023 Trong năm 2023, thể chế trong công tác xây dựng Ngành Tư pháp tiếp tục có bước hoàn thiện quan trọng với việc ban hành Quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của của 25 đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp theo Nghị định số 98/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp
|
Ngày phát hành 11:18 | 24/4/2021 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 xác định: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Vừa qua, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng: với chủ đề “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025”, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, khi đó là Thủ tướng Chính phủ đã lưu ý các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương phải chú trọng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, nút thắt với phương châm xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Những tồn tại hiện nay trong thể chế kinh tế đang là bước cản như thế nào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh? việc hoàn thiện thể chế kinh tế trong thời gian tới cần lưu tâm và giải quyết những điểm nghẽn nào? Đây là nội dung được đề cập trong Chương trình đối thoại hôm nay với chủ đề “Hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng kiến tạo phát triển theo Nghị quyết Đại hội 13” với sự tham gia của Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Nguyên viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương và Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Quang Tuyến, Trưởng khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/12/2020 Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2030 xác định 3 trụ cột phát triển và 7 nội dung chính, tập trung ở khuôn khổ pháp lý, hệ thống tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng kiểm toán, hội nhập, hợp tác quốc tế và công nghệ thông tin, công nghệ cao…
|