Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 15:44 | 27/5/2024 Được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định
rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đang nhận về nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài ngành. Dự thảo Luật Nhà giáo có 3 điều quy định về chứng chỉ hành nghề đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa, nếu quy định này được thông qua, lần đầu tiên yêu cầu bắt buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề được luật hóa. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối với nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học. Tuy nhiên, nếu triển khai không cẩn thận có thể cản trở cho hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, thêm gánh nặng cho giáo viên nếu như phát sinh thêm “giấy phép con”, phát sinh thêm thủ tục không cần thiết?... PGS TS Đặng Thị Thanh Huyền, Ban điều hành Mạng lưới Quản lý Giáo dục EdulightenUp, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý giáo dục thuộc Học viện Quản lý giáo dục bàn luận câu chuyện này
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/3/2016 Phụ nữ ngày nay ngày càng nỗ lực nhiều hơn và thành công nhiều hơn trong sự nghiệp. Mặc dù vậy, phụ nữ Việt Nam vẫn còn phải chịu nhiều áp lực, chịu thiệt thòi và chưa thực sự nhận được sự tạo điều kiện của gia đình, xã hội, nhất là của nam giới. Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ mùng 8 tháng 3, biên tập viên Mai Hồng có bài bình luận "Chia sẻ gánh nặng cùng phụ nữ"
|
Ngày phát hành 15:8 | 23/9/2023 Vào năm học mới, chi phí cho đồng phục của mỗi một học sinh là một khoản chi bắt buộc không nhỏ với nhiều gia đình. Trung bình học sinh các trường tư thục chi từ 2-2,8 triệu đồng tiền đồng phục/năm học, trong các trường công lập mức chi phí trên dưới 1 triệu đồng. Có những em nhỏ sợ mặc đồng phục, vì nóng, vì khó vận động, vì phải mặc đồng phục gần như cả tuần. Trong khi, phụ huynh thì thở dài, còn nhà trường đôi khi bị
mang tiếng! Làm thế nào để đồng phục phù hợp với nhu cầu và tránh được lãng phí không cần thiết là điều mà các trường học và phụ huynh học sinh đều mong muốn.
|
Ngày phát hành 8:46 | 23/8/2022 Giải pháp nào phục hồi thị trường du lịch khách quốc tế - Bắc Giang: phát hiện hàng nghìn chiếc bánh trung thu nhập lậu - Hạn chế thị thực Nga: Châu Âu gặp khó vì chia rẽ - Tự chủ Đại học: Gánh nặng tăng học phí
|
Ngày phát hành 9:21 | 15/8/2021 Hiện nay, giá lúa giảm do chuỗi cung ứng bị đứt gãy, khâu chế biến, xay xát, tồn trữ và vận chuyển bị ảnh hưởng đã kéo theo giá lúa ở ĐBSCL giảm trong thời gian qua. Ngoài ra, vấn đề hiện nay ở các địa phương trong vùng là thương lái khó vào địa bàn để thu mua hay bỏ cọc và đề nghị mua với giá thấp là điều không thể tránh khỏi thời điểm này với người dân. Một số nơi diện tích lúa đã đến thời điểm thu hoạch mà người dân vẫn “ngóng” thương lái.
|
Ngày phát hành 14:42 | 13/6/2024 WHO cảnh báo, sốt xuất huyết lây lan sang nhiều quốc gia gánh nặng của bệnh bị đánh giá thấp - Hà Nội tước quyền sử dụng giấy phép 3 cơ sở hành nghề y - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An điều trị thành công 2 bệnh nhân có khối u não lớn, phức tạp
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/8/2017 - Giảm gánh nặng chi phí thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển. - Hỗ trợ kỹ thuật ứng dụng công nghệ năng lượng phát thải thấp cho cac doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/10/2017 - Gánh nặng nợ công: Làm gì để giảm nhẹ. - Tác động của các cơ chế chính sách mới đến các doanh nghiệp ngành dệt may
|
Ngày phát hành 10:22 | 23/5/2023 Hội Lương thực Thực phẩm TP.HCM cùng 13 hội, hiệp hội khác vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc góp ý dự thảo định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/7/2016 Không biết từ bao giờ, nợ nần, thậm chí là nợ đến hàng chục tỷ đồng ở nông thôn đã được nhiều người xem là chuyện bình thường. Nợ thì có nhiều. Nhưng nợ ăn nhậu, hát hò mà lên đến hàng tỷ đồng thì chắc chỉ có ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Mức độ nguy hại không chỉ dừng ở chuyện ăn nhậu mà là thói chi tiêu hoang phí của một số quan chức các cơ quan công quyền. Từ những cuộc nhậu nhẹt đến mua sắm xe sang, xây cơ quan lộng lẫy. Những món nợ ấy đang làm cho món nợ trên đầu dân ngày một nặng thêm. Bình luận của biên tập viên Vân Thiêng.
|
Ngày phát hành 19:1 | 16/8/2021 Sự bùng phát nhanh hơn, mạnh hơn, khó kiểm soát hơn của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 khiến thị trường lao động rơi vào trạng thái biến động khó lường, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng mạnh. Chỉ tính riêng trong quý 2 năm nay, gần 1,2 triệu người thất nghiệp và khoảng 1,1 triệu người thiếu việc làm, thu nhập bình quân của người lao động giảm 226.000 đồng/tháng và theo dự báo, con số này vẫn sẽ không ngừng tăng lên. Vậy làm sao để đảm bảo việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh và làm thế nào để người bị mất việc, ngưng việc có thể nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động khi dịch Covid được kiểm soát, đẩy lùi? Loạt bài “Giữ việc làm cho lao động trong và sau đại dịch” của nhóm phóng viên Hà Nam và Kim Thanh sẽ phân tích rõ hơn vấn đề này. Bài 1: Thất nghiệp - thiếu việc làm gia tăng, gánh nặng cuộc sống người lao động.
|
Ngày phát hành 10:41 | 18/11/2021 Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện cả nước có khoảng hơn 55 triệu lao động có việc làm, trong đó gần 15 triệu lao động làm việc trong các doanh nghiệp; hơn 9 triệu lao động đang làm việc trong các hợp tác xã, cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp; lao động làm trong các DN thuộc các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải, kho bãi; dịch vụ lưu trú và ăn uống là 8,8 triệu lao động.
|
Ngày phát hành 15:36 | 22/9/2023 Vào năm học mới, chi phí cho đồng phục của mỗi một học sinh là một khoản chi bắt buộc không nhỏ với nhiều gia đình. Trung bình học sinh các trường tư thục chi từ 2-2,8 triệu đồng tiền đồng phục/năm học, trong các trường công lập mức chi phí trên dưới 1 triệu đồng.
Có những em nhỏ sợ mặc đồng phục, vì nóng, vì khó vận động, vì quy định phải mặc đồng phục gần như cả tuần. Trong khi, phụ huynh thì thở dài, còn nhà trường đôi khi mang tiếng! Làm thế nào để đồng phục phù hợp với nhu cầu và tránh được lãng phí không cần thiết là điều mà các trường học và phụ huynh học sinh đều mong muốn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/5/2018 Dẫu là vấn đề không có gì mới mẻ, nhưng chuyện đội vốn ở các dự án đầu tư công mà Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc báo cáo trước Quốc hội đã thực sự làm nhiều người bị sốc nặng. Chưa kể số tiền lớn hay nhỏ, chỉ cần nhìn số vốn một công trình tăng lên đến 36 lần so với con số phê duyệt ban đầu, cũng đủ làm dư luận choáng váng. Bởi, nếu không phải là biểu hiện về sự non kém của cơ quan lập dự án thì cũng là tâm lý thoải mái xài tiền chùa, đổ nợ cho ngân sách. Bình luận của Nhà báo Vân Thiêng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/9/2016 Khách mời: Bà Tôn Nữ Thị Ninh, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội, hiện là Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam
|