Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 6/10/2015 - Nhiều doanh nghiệp Việt nam phấn khởi khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP kết thúc vòng đàm phán cuối cùng, mở ra cơ hội cho thị trường xuất khẩu. - Liên quan đến Hiệp định TPP, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc hôm nay cho biết sẽ xem xét gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngay sau khi thỏa thuận này được công bố. Trong khi đó, Trung Quốc, nước không tham gia TPP hy vọng TPP sẽ phát huy tác dụng thúc đẩy qua lại giữa các cơ chế tự do thương mại ở khu vực, cùng cống hiến cho quá trình phát triển kinh tế và đầu tư. - Thành phố Hồ Chí Minh đối diện với 2 dịch bệnh cùng gia tăng mạnh mẽ là sốt xuất huyết và tay – chân – miệng. Dịch chồng dịch đã khiến cho mỗi ngày các bệnh viện ở Thành phố Hồ chí minh tiếp nhận 6000-7000 bệnh nhân. - U19 Việt Nam đã giành vé dự Vòng chung kết VCK U19 châu Á khi giành chiến thắng trước đội chủ nhà U19 Myanmar với tỷ số 1-0 trong lượt trận cuối cùng của bảng G. - Sau khi Nga 2 lần vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ, hôm nay, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo Nga sẽ mất mát nhiều nếu nước này hủy hoại tình hữu nghị với Thổ Nhĩ Kỳ. - Quốc hội Ucraina hôm nay đã thông qua dự luật cho phép người nước ngoài được phục vụ trong lực lượng vũ trang Ucraina.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/10/2018 Bệnh tay chân miệng, sởi và sốt xuất huyết vẫn đang có dấu hiệu gia tăng khiến người dân lo lắng. Đã có 18 trẻ tử vong vì ba loại bệnh này tính từ đầu năm đến nay. 61.000 ca tay chân miệng; trên 2.000 ca mắc sởi và 67.000 ca mắc sốt xuất huyết. Đáng lưu ý, bệnh tay chân miệng đang lây lan nhanh ở các tỉnh khu vực phía Nam, còn bệnh sởi cũng tăng mạnh ở phía Bắc, khi chỉ tính riêng tại Hà Nội số ca mắc sởi đã gấp 4 lần năm ngoái. Những con số này khiến nhiều người lo ngại, bệnh sẽ bùng phát thành dịch lớn như năm 2014. Vậy lo ngại này có cơ sở? Bộ Y tế đang thực hiện những biện pháp nào để ngăn chặn bệnh thành dịch. Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn phó giáo sư tiến sỹ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế:
|
Ngày phát hành 16:14 | 17/7/2022 -Lo dịch chồng dịch khi cúm A gia tăng bất thường - Ngăn chặn nguy cơ làn sóng dịch Covid-19 mới
|
Ngày phát hành 16:58 | 2/8/2022 Trước nguy cơ nhiều dịch bệnh cùng xuất hiện và có nguy cơ bùng phát trong thời điểm hiện nay, sáng 2/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin COVID-19 và tăng cường phòng, chống dịch bệnh, kết nối với các điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/2/2020 - Quản lý thị trường Tiền Giang: Phát hiện 3 cơ sở kinh doanh khẩu trang y tế, dung dịch rửa tay khô không niêm yết giá. - Lạng Sơn: Tịch thu, buộc tiêu hủy gần 160 kg thịt đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ. - Siết chặt kiểm tra, kiểm soát từ cửa khẩu biên giới đến thị trường nội địa, phòng chống buôn lậu gia cầm, ngăn ngừa dịch chồng dịch.
|
Ngày phát hành 18:19 | 27/5/2022 Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác lại xuất hiện và có dấu hiệu bùng phát khi số ca mắc sốt xuất huyết đã lên tới gần 20 nghìn, số bệnh nhân mắc tay chân miệng gần 6 nghìn ca, số tử vong do hai bệnh này lên tới hàng chục ca. Bên cạnh đó, cộng đồng cũng lo ngại các bệnh dịch nguy hiểm mới nổi như viêm gan cấp tính, đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp tại nhiều nước. Dự báo trong tháng 6, 7 tới, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sẽ lây lan và tạo đỉnh dịch trong cộng đồng. Vậy biện pháp nào để ngăn chặn và kiểm soát nguy cơ dịch chồng dịch tại mỗi địa phương? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là TS.BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm TP Hồ Chí Minh.
|
Ngày phát hành 21:30 | 12/5/2022 Bộ Y tế cho biết, đến nay, tổng số người mặc COVID-19 ở nước ta khỏi bệnh là hơn 9,3 triệu ca. Hiện Việt Nam đang điều trị, giám sát hơn 1,3 triệu trường hợp F0, trong đó có 365 trường hợp nặng đang điều trị. - Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới xác định 348 trường hợp viêm gan không rõ nguồn gốc, khi nghiên cứu về khả năng liên quan đến adenovirus và COVID-19 đang được tiến hành. Các ca mắc viêm gan đã được báo cáo tại 20 quốc gia, trong khi 70 trường hợp từ 13 quốc gia đang chờ xét nghiệm. - Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã có văn bản chỉ đạo các Viện đầu ngành, các bệnh viện, ngành y tế các địa phương tiếp tục tăng cường giám sát trường hợp viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân. - BS.CK2 Nguyễn Minh Tiến- Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho hay, hiện có 3 loại bệnh cùng lưu hành và dễ nhầm lẫn với nhau là sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19. Trong đó, có trường hợp xảy ra đồng nhiễm ở trẻ, vừa mắc tay chân miệng vừa mắc COVID-19, vừa mắc sốt xuất huyết vừa COVID-19, vừa tay chân miệng vừa sốt xuất huyết.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/5/2020 Việt Nam đã bước sang ngày thứ 27 không xuất hiện ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, song với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, người dân được khuyến nghị tuân thủ các biện pháp phòng dịch khi đến các địa điểm công cộng hay khi di chuyển trên các phương tiện giao thông. Khi chúng ta đang tạm yên tâm với Covid-19 thì nguy cơ của sốt xuất huyết lại hiện diện khi mùa mưa đã đến và một số tỉnh, thành phố đã ghi nhận thêm những ổ dịch sốt xuất huyết. Xin nhắc lại con số hơn 200 nghìn ca mắc sốt xuất huyết, 50 ca tử vong để thấy rằng, dịch bệnh này vẫn luôn thường trực khi chúng ta lơi lỏng, chủ quan trong phòng ngừa. Vậy làm sao để phòng tránh nguy cơ dịch chồng dịch trong giai đoạn này? Sốt xuất huyết và Covid-19 đều chưa có vắc xin tiêm phòng, người dân cần đặc biệt lưu ý những điều gì để nâng cao đề kháng trước dịch bệnh? Khách mời là Tiến sĩ Phạm Quang Thái, Phó Trưởng Phòng Kiểm soát nhiễm khuẩn, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tư vấn về nội dung này.
|
Ngày phát hành 16:31 | 6/6/2022 - Cảnh báo nguy cơ "dịch chồng dịch" và làm sao để kiểm soát? - Diễn biến dịch đậu mùa khỉ trên thế giới và công tác ứng phó ở nước ta.
|
Ngày phát hành 11:31 | 17/2/2021 Trong bối cảnh dịch Covid-19 có dấu hiệu hạ nhiệt tại một số điểm nóng dịch trên thế giới, Tổ chức Y tế thế giới lại đưa ra báo động về nguy cơ bùng phát dịch Ebola tại châu Phi. Một cuộc chiến song song đang được thực hiện với hai loại virus nguy hiểm, đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên thế giới. BTV Phạm Hà tổng hợp thông tin:
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/6/2020 - Làm gì để ngăn chặn tình trạng phá rừng liên tiếp xảy ra? - Các hãng dược phẩm Nhật Bản chạy đua phát triển vắc xin phòng dịch Covid-19. - Những giải pháp chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết, không để dịch chồng dịch. - Bỏ sổ hộ khẩu – liệu có phải là một cuộc cách mạng trong quản lý dân cư. - Sân khấu ở thủ đô ra mắt hàng loạt chương trình mới hấp dẫn, thu hút đông đảo khán giả tới xem đặc biệt là thiếu nhi.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/10/2015 - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương - động lực mới, cũng là sức ép lớn cho nền kinh tế. - Hà Nội làm gì cho xứng tầm Thủ đô? - Dịch chồng dịch - nguyên nhân và biện pháp phòng tránh.
|
Ngày phát hành 17:42 | 22/5/2022 - Cảnh báo "dịch chồng dịch" ở trẻ em trong mùa hè. - Hạt vi nhựa và những mối nguy hại tiềm ẩn.
|
Ngày phát hành 13:39 | 17/2/2022 Trong tình hình dịch COVID-19 hiện nay, các bệnh truyền nhiễm khác cần phải được quan tâm, chú trọng hơn, trong đó có cúm mùa với những di chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong. Đó là nội dung được chuyên gia dịch tễ nhấn mạnh tại tọa đàm “Cúm mùa và tầm quan trọng của việc tiêm ngừa cúm trong bối cảnh COVID-19” do Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức sáng nay (17/2) tại TP.HCM.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/11/2020 - Sau lũ lụt, cần làm gì để tránh “dịch chồng dịch”? - Phòng bệnh về đường hô hấp cho trẻ nhỏ trong mùa mưa bão - Người dân chủ quan trong phòng dịch Covid-19
|