logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 12 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 9/1/2020: Tiếp Bộ trưởng Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản Takaichi Sanae, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cải cách, nâng cao hiệu quả bộ máy hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 9/1/2020: Tiếp Bộ trưởng Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản Takaichi Sanae, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cải cách, nâng cao hiệu quả bộ máy hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số

Ngày phát hành 0:0 | 9/1/2020

- Tiếp Bộ trưởng Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản Takaichi Sanae, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cải cách, nâng cao hiệu quả bộ máy hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
- Ngành giáo dục nghề nghiệp hướng tới mục tiêu 2 triệu 260 nghìn người học nghề trong năm 2020.
- Nhiều hoạt động chăm lo Tết cho các gia đình chính sách, người khó khăn diễn ra ở các địa phương trên cả nước.
- Ukraine tuyên bố để quốc tang một ngày liên quan đến tai nạn máy bay tại Iran khiến 176 người tử vong.
- Cuộc tấn công bằng tên lửa của Iran vào các mục tiêu của Mỹ ở Iraq không nhằm mục đích giết chết lính Mỹ mà tìm cách phá hỏng "cỗ máy quân sự" của Mỹ.

Hóa đơn điện tử - Hướng tới chính phủ số (25/07/2024)

Hóa đơn điện tử - Hướng tới chính phủ số (25/07/2024)

Ngày phát hành 22:15 | 24/7/2024

Kinh tế số của nước ta đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đó là nhờ vào chính sách đúng đắn của Chính phủ. Trong đó, hóa đơn điện tử được coi là một trong những giải pháp tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số. Một mặt, hóa đơn điện tử góp phần thay đổi phương thức điều hành, quản lý, quy trình làm việc của cơ quan thuế cũng như của người dân, doanh nghiệp. Mặt khác, hóa đơn điện tử có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu trọng yếu quốc gia, tạo thuận lợi cho sự phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, và công dân số.

Từ chính phủ điện tử đến chính phủ số: 4 không và 4 có (02/9/2021)

Từ chính phủ điện tử đến chính phủ số: 4 không và 4 có (02/9/2021)

Ngày phát hành 13:44 | 2/9/2021

Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số là xu hướng tất yếu và đang diễn ra ở cả 4 cấp chính quyền. Khi đại dịch Covid19 bùng phát, chính phủ điện tử càng phát huy vai trò quan trọng. Vì nhờ chính phủ điện tử, mà ngay trong hoàn cảnh khó khăn, giãn cách do dịch bệnh, các dịch vụ trực tuyến vẫn đến được với người dân, doanh nghiệp, duy trì được sự lãnh đạo của Chính phủ, tạo sự gắn kết xã hội.

Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025 (18/03/2021)

Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025 (18/03/2021)

Ngày phát hành 15:2 | 18/3/2021

Tại Phiên họp thường kỳ của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử diễn ra tuần trước, thông tin thu hút sự quan tâm của nhiều người đó là trong quý I hoặc đầu quý II năm nay, Chính phủ sẽ phê duyệt Chiến lược Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số. Đây là lần đầu tiên chúng ta có một chiến lược như vậy. Theo đó, Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

Luật giao dịch điện tử sửa đổi: Làm sao đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin và thúc đẩy giao dịch điện tử, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số (06/4/2023)

Luật giao dịch điện tử sửa đổi: Làm sao đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin và thúc đẩy giao dịch điện tử, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số (06/4/2023)

Ngày phát hành 7:22 | 6/4/2023

Trong ba ngày, từ ngày 5 đến ngày 7/4, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách họp và thảo luận một số dự án luật sẽ được xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá 15. Đó là dự thảo luật hợp tác xã sửa đổi, dự thảo luật đấu thầu sửa đổi, dự thảo luật giá sửa đổi, dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, dự thảo luật giao dịch điện tử sửa đổi, dự thảo luật phòng thủ dân sự, dự thảo luật đất đai sửa đổi. Và trong chiều nay, Hội nghị sẽ cho ý kiến đối với dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. Đây là dự thảo luật quan trọng bởi trong bối cảnh kinh tế số, xã hội số đang và sẽ là xu hướng phát triển tất yếu, giao dịch điện tử hiện diện trong mọi lĩnh vực: hành chính công, thương mại, lao động .... Đơn cử trong lĩnh vực thương mại điện tử, theo báo cáo của Bộ công thương, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2022 ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Một vài con số trong một lĩnh vực cụ thể cho thấy sức tác động lớn của giao dịch điện tử đối với toàn xã hội. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử vừa đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước, vừa bảo vệ, bảo đảm và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào mối quan hệ này là một yêu cầu cấp bách.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. (17/02/2022)

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. (17/02/2022)

Ngày phát hành 15:41 | 17/2/2022

Chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, thực hiện Đề án được xác định là một trong những nội dung quan trọng, có tính đột phá của Chương trình chuyển đổi số của Chính phủ trong năm nay và những năm tiếp theo.
Vậy làm thế nào để hoàn thiện và khai thác hiệu quả từ Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư? Chúng tôi đề cập nội dung này trong chương trình Chính phủ với người dân hôm nay.

Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số ở Việt Nam (6/2/2020)

Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số ở Việt Nam (6/2/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 6/2/2020

- Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1: nóng vấn đề “dịch bệnh corona và truy bắt đối tượng Lê Quốc Tuấn”.
- Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ người dân tốt hơn.
- Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số ở Việt Nam.
- Năm 2020: Cắt giảm thực chất 20% điều kiện kinh doanh.

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025 (24/6/2021)

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025 (24/6/2021)

Ngày phát hành 10:46 | 24/6/2021

Xây dựng dữ liệu có phạm vi toàn quốc; Phát triển, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia; triển khai các nội dung khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến; đưa Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cả về chỉ số tổng thể, chỉ số tham gia điện tử cũng như chỉ số dữ liệu mở. Đây là mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký phê duyệt.

Chuyển đổi số dịch vụ hành chính công phục vụ người dân - Hướng tới xây dựng Chính phủ số (23/01/2021)

Chuyển đổi số dịch vụ hành chính công phục vụ người dân - Hướng tới xây dựng Chính phủ số (23/01/2021)

Ngày phát hành 14:0 | 23/1/2021

-Kinh nghiệm chuyển đổi số lấy người dân làm trung tâm
-Ứng dụng công nghệ thông tin trong dịch vụ hành chính công - Hướng tới xây dựng Chính phủ số

Trục liên thông văn bản Quốc gia - phá bỏ tư duy giấy tờ, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số (16/3/2019)

Trục liên thông văn bản Quốc gia - phá bỏ tư duy giấy tờ, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số (16/3/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 16/3/2019

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đi vào hoạt động: Góp phần xây dựng Chính phủ số (01/07/2021)

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đi vào hoạt động: Góp phần xây dựng Chính phủ số (01/07/2021)

Ngày phát hành 11:49 | 1/7/2021

Thông tin của người dân được tích hợp trong chip điện tử trên thẻ căn cước công dân. Đây là nền tảng quan trọng để hình thành định danh số cho mỗi công dân Việt Nam trên môi trường số; không bị giới hạn về thời gian và địa giới hành chính trong các giao dịch giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp và giữa người dân, doanh nghiệp với nhau

Từ Chính phủ điện tử đến Chính phủ số và mục tiêu đưa toàn bộ Dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 (25/11/2021)

Từ Chính phủ điện tử đến Chính phủ số và mục tiêu đưa toàn bộ Dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 (25/11/2021)

Ngày phát hành 14:36 | 25/11/2021

Đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Đây là 1 trong những mục tiêu được đặt ra trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Vậy, đến thời điểm này, đã có bao nhiêu dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ở mức độ 4? Giải pháp nào để nâng cao mức độ cũng như hiệu quả của các dịch vụ công này?

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: