logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 26 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Vì sao lại xảy ra nhiều “cú sốc chính trị” ở các cường quốc thời gian qua (11/11/2016)

Vì sao lại xảy ra nhiều “cú sốc chính trị” ở các cường quốc thời gian qua (11/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/11/2016

- Trao đổi với anh Nguyễn Quang Thạch – người vừa đạt giải Vua Sê-jong về xóa mù chữ của Unesco về việc Phố sách sẽ được mở ra tại Hà Nội vào ngày 19-12 tới đây.
- Vì sao lại xảy ra nhiều “cú sốc chính trị” ở các cường quốc thời gian qua?
- Câu lạc bộ Phát triển nhân lực - cầu nối giữa sinh viên và doanh nghiệp.

Các cường quốc tính gì trên bàn cờ Ukraine? (17/2/2022)

Các cường quốc tính gì trên bàn cờ Ukraine? (17/2/2022)

Ngày phát hành 6:56 | 17/2/2022

Những ngày gần đây, diễn biến an ninh ở Ukraine có những lúc ở vào tình thế “bên miệng hố chiến tranh” khi các bên dồn dập điều thêm quân và vũ khí tới khu vực, nhiều nước cảnh báo công dân rời khỏi Ukraine càng sớm càng tốt… Song căng thẳng có dấu hiệu hạ nhiệt khi Nga xác nhận rút bớt quân ở khu vực vào ngày 15/2 - một ngày trước thời điểm nhiều hãng truyền thông phương Tây cho rằng Nga sẽ tấn công Ukraine vào ngày 16/2. Tổng thống Nga Vladiamia Putin khẳng định lại rằng “Nga không muốn chiến tranh”. Một số nhà quan sát đánh giá, động thái tưởng chừng như “lùi” một bước của Nga, thực chất lại là đi trước một bước trong cuộc “so găng” với phương Tây trên “bàn cờ an ninh Ukraine”. Điều này nên được lý giải như thế nào? Dấu hiệu hạ nhiệt bước đầu vừa rồi có thực sự đã “tháo ngòi” những căng thẳng giữa Nga và phương Tây? Các bên đang tính toán điều gì và các bước đi tiếp theo sẽ ra sao? Thực sự vẫn đang còn nhiều câu hỏi cần lời giải đáp.

Hệ lụy từ “cường quốc rượu bia” (15/5/2019)

Hệ lụy từ “cường quốc rượu bia” (15/5/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 15/5/2019

- Tiếp loạt bài: Nông nghiệp Tây Nguyên – Tìm động lực cho giai đoạn mới. Kỳ 2 nhan đề: Vì sao “Nhà nông” không theo “Nhà nước”
- Tỉnh Bắc Giang có lơ là trong công tác phòng chống dịch tả lợn Châu Phi?
- Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung càng lúc càng tăng nhiệt.
- Bảo vệ trẻ em trước nạn xâm hại: Tăng cường “rào chắn” ngăn ngừa tội phạm.
- Tiền Giang chuyển đổi cơ cấu cây trồng ứng phó biến đổi khí hậu.
- Hệ lụy từ “cường quốc rượu bia”.
- Quốc hội quyết định danh mục dự án Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Vấn đề an ninh biển tại châu Á trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới (11/4/2016)

Vấn đề an ninh biển tại châu Á trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới (11/4/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2016

- Bảo mật thông tin trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia 2016.
- Phải chép phạt khi vi phạm giao thông ở Đà Nẵng - ý kiến nhiều chiều.
- Vấn đề an ninh biển tại châu Á đã trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới.
- Niềm đam mê nghiên cứu khoa hoc và tinh thần khởi nghiệp của người trẻ.

Học thuyết Hải quân mới khẳng định vị thế cường quốc biển của Nga (02/08/2022)

Học thuyết Hải quân mới khẳng định vị thế cường quốc biển của Nga (02/08/2022)

Ngày phát hành 16:6 | 2/8/2022

Trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm Ngày Hải quân Nga mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin - Tổng Tư lệnh Các Lực lượng vũ trang Nga đã công bố Học thuyết Hải quân mới, coi Mỹ và xu hướng mở rộng của NATO về phía Đông là mối đe dọa đối với Nga. Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh địa chiến lược giữa các nước lớn đang ngày càng nóng bỏng, bước đi này được đánh giá là nỗ lực củng cố an ninh quốc gia của Nga, đồng thời nhằm đáp lại “khái niệm chiến lược mới” của NATO công bố mới đây, trong đó coi Nga là mối đe dọa trực tiếp và nghiêm trọng nhất.

Australia phát hành danh mục xuất khẩu quốc phòng 2024, hướng tới mục tiêu trờ thành cường quốc thương mại quốc phòng (03/4/2024)

Australia phát hành danh mục xuất khẩu quốc phòng 2024, hướng tới mục tiêu trờ thành cường quốc thương mại quốc phòng  (03/4/2024)

Ngày phát hành 16:14 | 3/4/2024

Chính phủ Australia hôm nay chính thức phát hành Danh mục xuất khẩu quốc phòng năm 2024, bao gồm danh mục hàng nghìn loại vũ khí, trang bị quân sự của 302 công ty công nghiệp quốc phòng nước này. Australia đang hướng tới mục tiêu trở thành một cường quốc thương mại quốc phòng trong thời gian tới.

Cường quốc thì không thể thoái thác trách nhiệm về các vấn đề toàn cầu (02/4/2017)

Cường quốc thì không thể thoái thác trách nhiệm về các vấn đề toàn cầu (02/4/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 2/4/2017

Tuần qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra sắc lệnh hành pháp hủy bỏ các chính sách chống biến đổi khí hậu từ thời người tiền nhiệm Barack Obama. Vậy là sau 2 tháng rưỡi cầm quyền, ông chủ Nhà Trắng đã tạo ra không ít sự "đảo chiều" trong chính sách liên quan tới những lĩnh vực cốt yếu từ chính trị, an ninh, kinh tế, cho tới môi trường. Vấn đề là ở chỗ, mỗi quyết sách của Mỹ không chỉ là chuyện riêng của cường quốc này mà còn tác động tới thế giới. Vì thế, cộng đồng quốc tế luôn trông đợi cách hành xử có trách nhiệm. Bình luận của Thu Hà nhan đề: "Cường quốc thì không thể thoái thác trách nhiệm về các vấn đề toàn cầu".

Việt Nam thành cường quốc nông nghiệp: Liệu có quá khó? (24/6/2017)

Việt Nam thành cường quốc nông nghiệp: Liệu có quá khó? (24/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 23/6/2017

Khách mời: Ông Trịnh Đình Thâu- chuyên gia nông nghiệp, Trưởng khoa Thú y- Học viện Nông nghiệp Việt Nam và ông Đàm Quang Thắng- Tổng Giám đốc công ty Agricare Việt Nam, Chủ tịch hội hóa chất Nông nghiệp thành phố Hà Nội.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Thông tin và truyền thông cần phải có giải pháp phát triển đột phá để sớm đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ (Thời sự chiều 8/9/2018)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Thông tin và truyền thông cần phải có giải pháp phát triển đột phá để sớm đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ (Thời sự chiều 8/9/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 8/9/2018

- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Liên Bang Nga, bắt đầu thăm chính thức Hunggari.
- Làm việc với Bộ Thông tin và Truyền thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần phải có giải pháp phát triển đột phá để sớm đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ.
- Sự cố vỡ đập bãi thải của Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 2 tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai cơ bản được khắc phục. Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh Lào Cai vẫn chỉ đạo di dời khẩn cấp các hộ dân vừa bị ảnh hưởng trực tiếp tới nơi an toàn.
- Hội nghị thượng đỉnh Iran – Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được thỏa thuận quan trọng nhằm tránh nguy cơ một cuộc chiến đổ máu tại tỉnh Idlib của Syria.
- Tỷ phú người Trung Quốc Jackma tuyên bố rời khỏi tập đoàn Alibaba để tập trung cho công tác thiện nguyện.

Đổi mới tư duy nông nghiệp thay vì là cường quốc sản lượng lương thực (30/11/2021)

Đổi mới tư duy nông nghiệp thay vì là cường quốc  sản lượng lương thực (30/11/2021)

Ngày phát hành 14:2 | 30/11/2021

Sáng nay tại Hà Nội diễn ra Đối thoại trực tuyến về chính sách cấp cao về Chuyển đổi sang hệ thống lương thực thực phẩm xanh, giảm phát thải” do Bộ NN-PTNT phối hợp với Ngân hàng thế giới tại Việt Nam tổ chức. Tại cuộc đối thoại, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh cần “Đổi mới tư duy, cùng hành động để đưa Việt Nam trở thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, trung hòa các bon thay vì là cường quốc về sản lượng lương thực, thực phẩm”.

Thượng đỉnh G7 và sứ mệnh tái khẳng định vai trò nhóm các cường quốc hàng đầu thế giới (11/06/2021)

Thượng đỉnh G7 và sứ mệnh tái khẳng định vai trò nhóm các cường quốc hàng đầu thế giới (11/06/2021)

Ngày phát hành 9:14 | 11/6/2021

Hôm nay (11/6), Hội nghị thượng định lần thứ 47 Nhóm các nước Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, gồm có Anh, Pháp, Đức, Italia, Mỹ, Canada và Nhật Bản (gọi tắt là nhóm G7) chính thức khai mạc tại hạt Cornwall, Tây Nam nước Anh. Hội nghị 3 ngày diễn ra theo hình thức trực tiếp lần đầu tiên trong vòng 2 năm là nỗ lực của Anh - Nước Chủ tịch luân phiên G7 năm 2021, nhằm đem đến những xung lực và năng lượng mới cho diễn đàn đa phương này, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.
Cuộc gặp thượng đỉnh lần này còn là phép thử với nhóm G7 sau một giai đoạn chia rẽ và căng thẳng, khi nước Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump có quá nhiều quan điểm khác biệt. Liệu tham vọng tái khẳng định vai trò, hình ảnh của nhóm G7 trong các vấn đề đề toàn cầu dưới vai trò điều phối của Anh có thể trở thành hiện thực?

Hành trình hiện thực hóa tham vọng trở thành cường quốc không gian của Ấn Độ (20/10/2023)

Hành trình hiện thực hóa tham vọng trở thành cường quốc không gian của Ấn Độ (20/10/2023)

Ngày phát hành 16:28 | 20/10/2023

Mới đây chính phủ Ấn Độ cho biết, nước này đặt mục tiêu đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng vào năm 2040, trong bối cảnh Thủ tướng nước này Narendra Modi đã chỉ thị xây dựng một trạm vũ trụ vào năm 2035. Tham vọng không gian của Ấn Độ được thúc đẩy khi nước này phóng thành công tàu thám hiểm lên bề mặt Mặt Trăng hồi tháng 8 năm nay. Chưa biết liệu hành trình hiện thực hóa tham vọng này của Ấn Độ có sớm thành công hay không; nhưng có một thực tế, cuộc đua không gian giữa các nước đang càng lúc càng nóng bỏng!

Tổng thống Hàn Quốc thăm Mỹ sau tuyên bố đanh thép của Triều Tiên khẳng định vị thế cường quốc hạt nhân (24/4/2023)

Tổng thống Hàn Quốc thăm Mỹ sau tuyên bố đanh thép của Triều Tiên khẳng định vị thế cường quốc hạt nhân (24/4/2023)

Ngày phát hành 15:7 | 24/4/2023

Hôm nay (24/4), Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bắt đầu lên đường thăm Mỹ với chương trình nghị sự dày đặc gồm các kế hoạch hợp tác kinh tế, thương mại và quốc phòng. Chuyến công du dự kiến kéo dài 6 ngày (24-29/04) diễn ra trong bối cảnh bán đảo Triều Tiên những ngày gần đây liên tục chứng kiến những diễn biến căng thẳng mới, trong khi Mỹ và Hàn Quốc đang đánh dấu kỷ niệm 70 năm quan hệ đồng minh.

Cuộc đua thám hiểm vũ trụ 2.0 giữa các cường quốc (21/7/2020)

Cuộc đua thám hiểm vũ trụ 2.0 giữa các cường quốc (21/7/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 21/7/2020

Khi loài người bước lên Mặt Trăng 50 năm trước, đó là một trong những khoảnh khắc đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử, bởi thành tựu khoa học vĩ đại là đỉnh cao của cuộc đua giữa 2 siêu cường Mỹ-Xô trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Nhưng những thành tích này thực sự mới chỉ là khởi đầu của nhân loại. Cuộc đua chinh phục vũ trụ mới đang trở nên gay cấn với sự tham gia của ngày càng nhiều quốc gia. Sau Mặt Trăng, Sao Hỏa là hành tinh mà con người muốn chinh phục nhất và ấp ủ hi vọng có thể trở thành nơi cư ngụ của con người trong tương lai. Ngoài các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc, châu Âu, các quốc gia khác như Ấn Độ, Israel, và mới nhất là các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất gia nhập cuộc đua chinh phục vũ trụ với việc phóng thành công tàu thăm dò lên Sao Hỏa - đánh dấu sứ mệnh khám phá hành tinh đỏ đầu tiên trong lịch sử của một quốc gia Ả Rập. Những nỗ lực này đang mang tới điều gì cho khoa học tri thức? Mục đích cuộc cạnh tranh chinh phục không gian giữa các nước là gì? Tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này như ra sao?

Vấn đề an ninh biển tại châu Á đã trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới (17/4/2016)

Vấn đề an ninh biển tại châu Á đã trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới (17/4/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 17/4/2016

- Cử tri Hà Lan nói không với thỏa thuận EU - Ucraina.
- Tổng thống Nga Putin đối thoại trực tiếp với dân.
- Vấn đề an ninh biển tại châu Á đã trở thành mối bận tâm hàng đầu của các cường quốc trên thế giới.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: