Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 1/5/2015 - Cần có cơ chế chính sách phát huy sức sáng tạo của các nhà khoa học không chuyên. Bài 1: Sức sáng tạo từ các nhà khoa học không chuyên.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/3/2018 - Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần thiết thực, hiệu quả. - Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/9/2019 - Doanh nhân hiến kế hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển kinh tế. - Cần phát triển thị trường trái phiếu nhanh mà bền vững. - Chuyển đổi số: Sự chuyển dịch làm thay đổi diện mạo đất nước.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/9/2019 - Góp ý hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển kinh tế - Quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp, doanh nhân. - Đề xuất làm việc 44 giờ/tuần chưa được đồng thuận là ghi nhận của phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam tại doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh. - Nhập nhèm thị trường hoa quả nhập khẩu.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/7/2016 Khách mời: Ông Phạm S - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng; ông Nguyễn Văn Cường, Phó Giám đốc Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm Đồng; ông Nguyễn Đình Sơn, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghệ sinh học rừng hoa Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 31/3/2017 - Cải thiện môi trường kinh doanh: Kiến nghị của doanh nghiệp. - Đảm bảo tính nhất quán trong việc ban hành cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/11/2020 Năm học vừa qua, cả nước và ngành giáo dục chịu tác động lớn của dịch COVID-19 và thiên tai, bão lũ để lại hậu quả nghiêm trọng. Một năm học đặc biệt trong điều kiện biến động, xáo trộn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy và học. Những ngày qua, các tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề của “bão chồng bão, lũ chồng lũ”, việc học hành của học sinh lại một lần nữa bị gián đoạn. Ở những vùng khó khăn, biên giới hải đảo, các thầy cô vượt lên gian khổ, dù phải trèo đèo lội suối, vẫn bám bản, bám làng, tận tụy mang ánh sáng văn hóa đến với con em đồng bào các dân tộc. Chưa bàn đến chất lượng giáo dục, chỉ tính riêng về việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, cùng người dân vượt qua khó khăn để đem ánh sáng tri thức đến cho con em đồng bào dân tộc đã là một thành tích cần được tôn vinh. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) hôm nay chúng tôi bàn chủ đề: “Cơ chế, chính sách dành cho giáo viên vùng khó khăn: Thay lời tôn vinh” với sự tham gia của PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng, Giảng viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/11/2020 Năm học vừa qua, cả nước và ngành giáo dục chịu tác động lớn của dịch COVID-19 và thiên tai, bão lũ để lại hậu quả nghiêm trọng. Một năm học đặc biệt trong điều kiện biến động, xáo trộn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy và học. Ngành giáo dục cùng với đội ngũ các thầy, cô giáo đã nỗ lực, vượt qua nhiều khó khăn để có thể vừa đảm bảo việc dạy và học, vừa tham gia phòng, chống dịch bệnh, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi không có hoặc khó khăn để có thể tổ chức dạy - học trực tuyến.
Không thể nói hết những tấm lòng, sự hy sinh của các thầy cô – thầm lặng, cống hiến tất cả vì học sinh. Chưa bàn đến chất lượng giáo dục, chỉ tính riêng về việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, cùng người dân vượt qua khó khăn để đem ánh sáng tri thức đến cho con em đồng bào dân tộc đã là một thành tích cần được tôn vinh. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) hôm nay chúng tôi bàn chủ đề: “Cơ chế, chính sách dành cho giáo viên vùng khó khăn: Thay lời tôn vinh” với sự tham gia của PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng, Giảng viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
|
Ngày phát hành 18:6 | 22/10/2021 Phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi sang sử dụng các nguồn năng lượng xanh và sạch đang là xu hướng của thế giới. Giới chuyên gia đánh giá, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Thế nhưng, tận dụng và phát huy tiềm năng này như thế nào cho hiệu quả lại là một câu chuyện dài. Nhận thức rõ được nhu cầu cấp thiết trong việc hệ thống hóa cách tiếp cận một cách bài bản, dài hơi và hiệu quả đối với năng lượng bền vững, từ cuối năm 2017, Liên minh châu Âu (EU) đã cùng Việt Nam khởi động Chương trình hỗ trợ Chính sách Ngành năng lượng nhằm Tăng cường sự tiếp cận Năng lượng bền vững tại các khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo của Việt Nam (gọi tắt là ESPSP) trị giá 108 triệu ơ-rô. Trong khuôn khổ Chương trình này, EU đã triển khai các gói hỗ trợ cụ thể thông qua Bộ Công thương để hoàn thiện chính sách cho ngành năng lượng Việt Nam. Để có cái nhìn tổng quan về lộ trình xây dựng cơ chế chính sách về năng lượng bền vững của Việt Nam và sự hỗ trợ từ phía EU, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục điện lực và năng lượng tái tạo, Bộ Công thương và ông Nguyễn Anh Dũng - Cán bộ Kỹ thuật Cao cấp - Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam (gọi tắt là EVEF).
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/5/2015 - Cần có cơ chế chính sách phát huy sức sáng tạo của các nhà khoa học không chuyên: Bài 2 - Cần nhiều cơ chế để tạo thuận lợi.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/8/2018 - Muốn phát triển xăng sinh học E5: Cần chính sách phù hợp. - Đề xuất cơ chế chính sách từ thực tế kinh doanh xăng dầu của Petrolimex.
|
Ngày phát hành 8:39 | 5/8/2022 Ban hành các Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho một số địa phương; ban hành Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai và đường bộ cao tốc… Quốc hội đã kịp thời quyết định những vấn đề quan trọng nhằm tạo điều kiện để các vùng liên kết phát triển. Để thực hiện thành công các Nghị quyết này cần phải thống nhất quan điểm muốn đi xa và bền vững phải đi cùng nhau, phát triển cả vùng; Thể chế vùng phải lấy quy hoạch làm cơ sở pháp lý điều phối liên kết vùng; Bộ máy vùng phải có đủ năng lực, thẩm quyền, nguồn lực, xây dựng cơ chế ngân sách riêng cho vùng; Bên cạnh đó, cần phối hợp đồng bộ đầu tư kết cấu hạ tầng trong vùng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/11/2017 - Cơ chế chính sách đối với hàng hóa xuất – nhập khẩu qua khu vực biên giới. - Nâng cao chất lượng hành chính hải quan cửa khẩu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/9/2020 Ngành y tế có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe toàn dân. Những thách thức của đại dịch Covid 19 đã cho chúng ta cảm nhận rõ rệt hơn về điều đó, về sự nỗ lực và cố gắng của ngành trong bảo vệ sức khỏe nhân dân. Mặc dù đã có những thành tựu quan trọng, song để đáp ứng yêu cầu, để nâng cao chất lượng hoạt động, cần có thêm những chính sách thuận lợi hơn trong đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, vật lực, hoàn thiện cơ chế quản lý, quản trị và kiểm soát tốt tình trạng trục lợi tiêu cực trong hoạt động y tế. Đây là những vấn đề được đặt ra trong phiên Phiên họp mới đây của thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội với Bộ y tế về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách giai đoạn 2016 – 2020 thuộc lĩnh vực y tế - dân số:
|
Ngày phát hành 15:30 | 12/4/2023 Lực lượng y tế cơ sở, y tế dự phòng đã đóng góp vai trò quan trọng là tuyến đầu trong công tác phòng chống dịch. Tuy nhiên, qua đại dịch Covid-19 càng thấy rõ hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng trên cả nước đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cả về nhân lực và nguồn lực. Hoàn thiện các cơ chế chính sách và đầu tư tương xứng để nâng cao chất lượng y tế cơ sở, y tế dự phòng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân cơ sở là những kiến nghị từ giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng giai đoạn 2018-2022”.
|