logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 14 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Thời sự sáng ngày 08/10/2014: Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm tới các nước đề nghị phối hợp tìm kiếm tàu Sunrise 689 cùng 18 thủy thủ bị mất tích khi đang trên hải trình từ Singapore về Việt Nam

Thời sự sáng ngày 08/10/2014: Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm tới các nước đề nghị phối hợp tìm kiếm tàu Sunrise 689 cùng 18 thủy thủ bị mất tích khi đang trên hải trình từ Singapore về Việt Nam

Ngày phát hành 0:0 | 8/10/2014

- Chính phủ yêu cầu nghiên cứu thành lập Ủy ban năng suất lao động nhằm cải thiện, nâng cao năng suất lao động Việt Nam để tăng tính cạnh tranh trong hội nhập
- Bộ Ngoại giao gửi công hàm tới các nước đề nghị phối hợp tìm kiếm tàu Săn-rai 689 cùng 18 thủy thủ bị mất tích khi đang trên hải trình từ Singapore về Việt Nam
- Tỉ giá giữa đồng đô la Mỹ và đồng Việt Nam tại các ngân hàng và thị trường tự do đã giảm trở lại sau khi Ngân hàng nhà nước khẳng định, không điều chỉnh tỉ giá
- Hội nghị cấp thứ trưởng quốc phòng ASEAN - Nhật Bản
- Tổng thống Thổ Nhĩ Kì kêu gọi triển khai bộ binh chống nhóm Nhà nước hồi giáo IS trong bối cảnh nhóm này đang áp sát biên giới Thổ Nhĩ Kì
- Bình luận với nhan đề: Bãi bỏ thuế môn bài - Giảm gánh nặng cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh

THỜI SỰ 18H00 CHIỀU 7/8/2019: Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tiến hành huấn luyện quân sự ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này

THỜI SỰ 18H00 CHIỀU 7/8/2019: Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tiến hành huấn luyện quân sự ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này

Ngày phát hành 0:0 | 7/8/2019

- Tại Hội nghị của Chính phủ về cải thiện năng suất lao động quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: Thể chế, chính sách pháp luật về kinh tế chưa theo thị trường đang là điểm nghẽn lớn nhất đối với việc tăng năng suất lao động ở Việt Nam.
- Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tiến hành huấn luyện quân sự ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
- Trước cái chết thương tâm của bé trai 6 tuổi trên xe đưa đón học sinh của trường Gateway, Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an khẩn trương điều tra, làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức liên quan, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật. Trong diễn biến mới nhất, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định khởi tố vụ án Vô ý làm chết người theo điều 128 Bộ luật hình sự.
- Về hiện tượng trục lợi bảo hiểm Y tế xảy ra tại Bệnh viện mắt Cao Nguyên, tỉnh Gia Lai, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Phạm Lương Sơn, Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, phụ trách mảng Bảo hiểm Y tế.
- Nhật Bản chính thức loại Hàn Quốc khỏi danh sách các đối tác thương mại đáng tin cậy.
- Dư luận quốc tế lo ngại căng thẳng Ấn Độ - Pakistan bùng phát sau khi Chính phủ Ấn Độ tuyên bố bãi bỏ quy chế đặc biệt đối với khu vực Kashmir do nước này kiểm soát.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 2/7/2020: Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tập trận gần quần đảo Hoàng Sa .

THỜI SỰ 18H CHIỀU 2/7/2020: Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tập trận gần quần đảo Hoàng Sa .

Ngày phát hành 0:0 | 2/7/2020

- Phải tiến công mạnh mẽ để đạt mục tiêu phát triển kinh tế cao nhất. Đây là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương.
- Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc tập trận gần quần đảo Hoàng Sa và mong muốn Trung Quốc cùng các nước ASEAN thúc đẩy nhanh quá trình đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông COC.
- Hơn 6.000 giảng viên đại học sẽ tham gia thanh tra, kiểm tra trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020.
- Tiếp tục loạt phóng sự về tình trạng xâm hại trẻ em, chương trình chiều nay phát bài 3 với nhan đề “Xâm hại tình dục trẻ em – Những khoảng tối ghê sợ”.
- Mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Mỹ và Anh tiếp tục gia tăng liên quan tới vấn đề Hồng Công.
- Đa số người dân Nga bỏ phiếu ủng hộ bản sửa đổi Hiến pháp, thể hiện tin tưởng vào sự lãnh đạo hiện nay của Chính phủ Nga và cá nhân Tổng thống Putin.

Thời sự chiều ngày 27/5/2014: Bộ Ngoại giao Việt Nam triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao Công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt những hành động vô nhân đạo

Thời sự chiều ngày 27/5/2014: Bộ Ngoại giao Việt Nam triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao Công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt những hành động vô nhân đạo

Ngày phát hành 0:0 | 28/5/2014

- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp thanh niên khối doanh nghiệp làm theo lời Bác.
- Việt Nam chính thức tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
- Nhật Bản yêu cầu Trung Quốc kiềm chế không làm gia tăng căng thẳng trên biển Đông.

Cuộc chiến công hàm và phép thử đoàn kết của ASEAN về vấn đề biển Đông (3/8/2020)

Cuộc chiến công hàm và phép thử đoàn kết của ASEAN về vấn đề biển Đông (3/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 3/8/2020

- Cuộc chiến công hàm và phép thử đoàn kết của ASEAN về vấn đề biển Đông.
- 56 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam, nhìn lại và tiếp nối.

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 17:0 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc.

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 2: "Sau Đường 9 đoạn, Trung Quốc đuối lý về Tứ Sa" (23/12/2020)

Loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 2:

Ngày phát hành 18:0 | 23/12/2020

Trong bài đầu tiên của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phát sóng hôm qua, chúng tôi đã phân tích rõ chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc thực chất là sự tiếp nối của Đường 9 đoạn, nhưng có mức độ nguy hiểm hơn nhiều. Bởi vì, thông qua chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đồng thời đòi hỏi yêu sách chủ quyền với 4 nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Nam Hải Chư đảo và yêu sách vùng biển thậm chí rộng hơn cả Đường 9 đoạn. Đây tiếp tục là bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc có cố tình mập mờ cũng không thể thay đổi được thực tế rằng yêu sách trên Biển Đông mà Trung Quốc đưa ra dựa trên chiến lược Tứ Sa là hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Trong bài 2 với tiêu đề “Sau đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về chiến thuật Tứ Sa”, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể vấn đề này qua những ý kiến đa chiều của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3: "Các nước bác bỏ chiến lược Tứ Sa - Yêu sách của Trung Quốc không phải là tập quán quốc tế" (24/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 3:

Ngày phát hành 10:21 | 24/12/2020

Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc. Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra. Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc:

Tác động của cuộc tranh luận công hàm đến tình hình Biển Đông (17/11/2020)

Tác động của cuộc tranh luận công hàm đến tình hình Biển Đông (17/11/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/11/2020

Trong hai ngày 16-17/11 tại Hà Nội, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Học viện Ngoại giao và Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12. Với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong môi trường có nhiều biến động”, hội thảo nêu cao tinh thần đối thoại, thúc đẩy hợp tác, cùng hợp tác, cùng phát triển, cùng tìm giải pháp hòa bình cho các khác biệt và tranh chấp ở Biển Đông.
Tại hội thảo, phiên thảo luận thu hút sự quan tâm rất lớn của các diễn giả và đại biểu là phiên về “Cuộc tranh luận công hàm và tương lai đàm phán COC và hợp tác ở Biển Đông”. Cuộc tranh luận công hàm là diễn biến mới ở Biển Đông trong năm 2020 khi đã có hơn 20 công hàm và tuyên bố ngoại giao của các nước trong và ngoài khu vực thể hiện lập trường pháp lý đối với các vấn đề ở Biển Đông. Cuộc tranh luận công hàm này có nội dung cụ thể như thế nào, tác động ra sao đến giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông trong tương lai? BTV Đài TNVN trao đổi với PGS. TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương về vấn đề này.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” Bài 1: "Hiện thực hóa chiến lược Tứ Sa: Bước đi “đánh tráo khái niệm” nguy hiểm mới trên Biển Đông" (22/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”
Bài 1:

Ngày phát hành 0:0 | 22/12/2020

Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc.
Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc.
Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.

Loạt bài "Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc". Bài 2: "Sau Đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về Tứ Sa" (23/12/2020)

Loạt bài

Ngày phát hành 17:0 | 23/12/2020

Trong bài đầu tiên của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phát sóng hôm qua, chúng tôi đã phân tích rõ chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc thực chất là sự tiếp nối của Đường 9 đoạn, nhưng có mức độ nguy hiểm hơn nhiều. Bởi vì, thông qua chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đồng thời đòi hỏi yêu sách chủ quyền với 4 nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Nam Hải Chư đảo và yêu sách vùng biển thậm chí rộng hơn cả Đường 9 đoạn. Đây tiếp tục là bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc. Cho dù Trung Quốc có cố tình mập mờ cũng không thể thay đổi được thực tế rằng yêu sách trên Biển Đông mà Trung Quốc đưa ra dựa trên chiến lược Tứ Sa là hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Trong bài 2 với tiêu đề “Sau đường 9 đoạn, Trung Quốc tiếp tục đuối lý về chiến thuật Tứ Sa”, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể vấn đề này qua những ý kiến đa chiều của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.

Bộ Ngoại giao nước ta có công hàm đề nghị các cơ quan chức năng Trung Quốc phối hợp xác minh thông tin, tìm kiếm, cứu nạn các ngư dân của tàu cá số hiệu KH 96440 TS bị chìm tại khu vực quần đảo Hoàng Sa (Thời sự đêm 9/3/2016)

Bộ Ngoại giao nước ta có công hàm đề nghị các cơ quan chức năng Trung Quốc phối hợp xác minh thông tin, tìm kiếm, cứu nạn các ngư dân của tàu cá số hiệu KH 96440 TS bị chìm tại khu vực quần đảo Hoàng Sa (Thời sự đêm 9/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 9/3/2016

- Phát biểu tại buổi hội đàm với Tổng thống Tan-da-ni-a Giôn Ma-gu-phu-li, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mong muốn Tan-da-ni-a tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Tan-da-ni-a và các nước Đông Phi, phấn đấu tới 2020 đạt kim ngạch 1 tỷ đô-la Mỹ.
- Bộ Ngoại giao nước ta có công hàm đề nghị các cơ quan chức năng Trung Quốc phối hợp xác minh thông tin, tìm kiếm, cứu nạn các ngư dân của tàu cá số hiệu KH 96440 TS bị chìm tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.
- Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên thực hiện các vụ tấn công mạng nhằm vào quan chức nước này và rải truyền đơn phê phán Tổng thống Hàn Quốc Pắc Cưn Hê.
- Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA hỗ trợ Mỹ Latinh đối phó dịch Zika bằng công nghệ hạt nhân.

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 4: "Chiến thuật Tứ Sa: Cần cảnh giác trước các tính toán của Trung Quốc" (25/12/2020)

Loạt bài: “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”. Bài 4:

Ngày phát hành 10:23 | 25/12/2020

Trong những phần trước của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích và chỉ rõ sự phi lý trong yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, đặc biệt là khái niệm Tứ Sa mà nước này đã công bố và đưa vào thực thi. Bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế thông qua các công cụ ngoại giao và pháp lý, Trung Quốc vẫn tiếp tục các hành động phi pháp của mình cả trên thực địa, cũng như bằng các biện pháp hành chính, pháp lý. Trong phần cuối của loạt bài này, chúng tôi đề cập những tính toán sâu xa núp sau chiến lược Tứ Sa của Trung Quốc với mục tiêu thôn tính và độc chiếm biển Đông.

Philippines gửi công hàm phản đối tàu Trung quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế (22/3/2021)

Philippines gửi công hàm phản đối tàu Trung quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế (22/3/2021)

Ngày phát hành 16:7 | 22/3/2021

Philippines ngày 21/3 đã phản đối ngoại giao sau khi có báo cáo khoảng 220 tàu Trung Quốc neo đậu gần một bãi đá ngầm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này ở Biển Đông. Hương Trà, phóng viên thường trú Đài TNVN tại Indonesia theo dõi khu vực ASEAN đưa tin.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: