logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 36 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bạo lực học đường cần được nghiêm túc nhìn nhận ra sao? (08/10/2023)

Bạo lực học đường cần được nghiêm túc nhìn nhận ra sao? (08/10/2023)

Ngày phát hành 10:45 | 8/10/2023

Đầu năm học mới 2023 - 2024, liên tiếp xảy ra những vụ bạo lực học đường khiến dư luận không khỏi bức xúc. Điều đáng lo ngại là bạo lực học đường không chỉ trở nên phổ biến mà tính chất côn đồ, hung hãn cũng ngày càng gia tăng. Nếu như không ngăn chặn kịp thời thì ranh giới dẫn tới phạm tội vị thành niên là rất mong manh. Bạo lực học đường cần được nghiêm túc nhìn nhận ra sao?

Có cách nào giải quyết triệt để nạn bạo lực học đường? (14/3/2023)

Có cách nào giải quyết triệt để nạn bạo lực học đường? (14/3/2023)

Ngày phát hành 15:42 | 14/3/2023

Ngày 12.3, trên mạng lan truyền video dài hơn 2 phút ghi lại cảnh 1 nữ sinh bị nhóm người vật ngã, túm tóc, đánh hội đồng. Nạn nhân là em học sinh lớp 6, trường THCS Tân Phú, thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, bị tấn công trên đường đi học về. Hình ảnh được ghi lại cho thấy nữ sinh lưng đeo cặp, bị một nhóm người đạp ngã, túm tóc, giẫm đạp vào đầu, dùng mũ bảo hiểm đập vào đầu. Gia đình đã đưa em đến bệnh viện điều trị và giám định thương tật để có chứng cứ xử lý theo pháp luật đối với những kẻ đã hành hung em.
Trước đó cũng có nhiều vụ việc học sinh bị đánh hội đồng, thậm chí dẫn đến tử vong. Đáng lo ngại, rất nhiều vụ việc chỉ bị phát hiện khi đã lan truyền các clip trên mạng xã hội. Vì sao tình trạng này vẫn tiếp diễn dù đã được cảnh báo nhiều lần? Cần làm gì để ngăn chặn triệt để những vụ việc tương tự xảy ra? Bà Nguyễn Thị Mai Thoa, Uỷ viên Thường trực, Uỷ ban Văn hoá Giáo dục của Quốc hội cùng bàn luận câu chuyện này.

Bạo lực học đường- Những tổn thương nghiêm trọng về mặt tinh thần (28/4/2023)

Bạo lực học đường- Những tổn thương nghiêm trọng về mặt tinh thần (28/4/2023)

Ngày phát hành 16:32 | 28/4/2023

Câu chuyện đau lòng về một nữ sinh lớp 10 ở tỉnh Nghệ An tự vẫn nghi do bạo lực học đường đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội những ngày gần đây. Mới nhất là vụ 1 học sinh lớp 8 tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị bị đánh hội đồng ngay tại trường đã gây phẫn nộ. Bạo lực học đường không phải là vấn đề mới mà đã diễn ra từ lâu nay, đã và đang gây ra những tổn thương nghiêm trọng về sức khoẻ thể chất và tinh thần cho học sinh bị bạo hành. Các cơ quan chức năng đã vào cuộc, triển khai hàng loạt giải pháp, nhưng bạo lực học đường vẫn chưa thể chấm dứt mà ngày càng đa dạng hơn về hình thức. Từ thực tế này, các chuyên gia giáo dục cho rằng, công tác phòng chống bạo lực học đường đang trở thành nhiệm vụ cấp bách và vô cùng cần thiết hiện nay đối với ngành giáo dục- đào tạo và cả xã hội.

Gia tăng tội phạm xâm hại trẻ em, bạo lực học đường: Lỗ hổng và sự thiếu hiểu biết pháp luật (26/4/2019)

Gia tăng tội phạm xâm hại trẻ em, bạo lực học đường: Lỗ hổng và sự thiếu hiểu biết pháp luật (26/4/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2019

- Gia tăng tội phạm xâm hại trẻ em, bạo lực học đường: Lỗ hổng và sự thiếu hiểu biết pháp luật.
- Niềm vui của giáo viên và học sinh trường Mầm non Yên Bình, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa khi được bàn giao điểm trường xây mới do Ban Thời sự VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam, cùng các nhà hảo tâm quyên góp ủng hộ.

Điểm hẹn 17h ngày 01/12/2014: Đang có nhiều lỗ hổng trong quản lý giáo dục ở nước ta khi để xảy ra tình trạng bạo lực học đường

Điểm hẹn 17h ngày 01/12/2014:  Đang có nhiều lỗ hổng trong quản lý giáo dục ở nước ta khi để xảy ra tình trạng bạo lực học đường

Ngày phát hành 0:0 | 2/12/2014

- Đang có nhiều lỗ hổng trong quản lý giáo dục ở nước ta khi để xảy ra tình trạng bạo lực học đường.
- Tình trạng sách ngôn tình Trung Quốc bày bán tràn lan - Những cảnh báo sớm về văn hóa.
- Nỗ lực của nhân loại trong việc tiêu diệt HIV/AIDS.
- Những vấn đề đặt ra trong việc bảo vệ bản quyền các tác phẩm âm nhạc.
- Cuộc sống của những người có HIV - Giấu giếm làm tăng nguy cơ lây truyền.

Bạo lực học đường gia tăng- cần coi trọng giáo dục nhân cách (15/10/2016)

Bạo lực học đường gia tăng- cần coi trọng giáo dục nhân cách (15/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 15/10/2016

- Hoàn thiện thể chế, chống lại sự tha hóa trong cán bộ, đảng viên.
- Sáng tạo, đổi mới để khởi nghiệp và hội nhập thành công.
- Bạo lực học đường gia tăng- cần coi trọng giáo dục nhân cách.

Vì sao bạo lực học đường vẫn tiếp diễn nghiêm trọng, bất chấp nỗ lực của các cơ quan chức năng (31/03/2021)

Vì sao bạo lực học đường vẫn tiếp diễn nghiêm trọng, bất chấp nỗ lực của các cơ quan chức năng (31/03/2021)

Ngày phát hành 18:3 | 31/3/2021

Bạo lực học đường không phải vấn đề mới, nhưng lại tiếp tục nổi lên đầy nhức nhối ngay trong Tháng thanh niên này. Từ học sinh đánh nhau trong lớp đến phụ huynh nhờ “xã hội đen” hành hung học sinh ngay giữa đường, rồi một nhóm côn đồ hành hạ, “chôn sống” một học sinh 17 tuổi, quay video rồi tung lên mạng Internet. Câu hỏi được rất nhiều người đặt ra là: Vì sao những hành xử côn đồ, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh ngày càng nghiêm trọng, bất chấp nỗ lực của các cơ quan chức năng? Vậy, phải làm gì để ngăn chặn và đẩy lùi vấn nạn này?

Bạo lực học đường cần được nhìn nhận nghiêm túc như thế nào? (12/10/2023)

Bạo lực học đường cần được nhìn nhận nghiêm túc như thế nào?  (12/10/2023)

Ngày phát hành 9:13 | 13/10/2023

Bạo lực học đường cần được nhìn nhận nghiêm túc như thế nào?
- Triển lãm Thiên- Thuỷ- Thổ: Tôn Vinh thời trang bền vững

Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc? (18/10/2022)

Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc? (18/10/2022)

Ngày phát hành 17:7 | 18/10/2022

Năm học 2022-2023 mới diễn ra chưa đầy 2 tháng nhưng tại các địa phương liên tiếp xảy ra các vụ bạo lực học đường, gây bức xúc trong dư luận. Không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ, mà thậm chí còn có những học sinh phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì bị bạn cùng trường hành hung.
Đáng lo ngại hơn, rất nhiều vụ việc chỉ bị phát hiện khi đã lan truyền các clip trên mạng xã hội. Tại sao bạo lực học đường không phải vấn đề mới, nhưng đã và đang trở thành vấn đề khó giải quyết, gây tổn thương rất lớn tới tâm lý, sức khỏe của học sinh? Vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội như thế nào để đẩy lùi thực trạng này? Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc? Chuyên gia giáo dục – TS Vũ Việt Anh, Giám đốc Học viện Thành công cùng bàn về câu chuyện này.

Nỗ lực ngăn chặn bạo lực học đường của Singapore

Nỗ lực ngăn chặn bạo lực học đường của Singapore

Ngày phát hành 0:0 | 7/10/2015

Cử tri tỉnh Bình Định lo ngại bạo lực học đường diễn ra nhiều nơi (08/5/2023)

Cử tri tỉnh Bình Định lo ngại bạo lực học đường diễn ra nhiều nơi (08/5/2023)

Ngày phát hành 18:45 | 8/5/2023

Chiều (8/5), Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15. Dự hội nghị tiếp xúc cử tri có ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Định. Tại đây, nhiều cử tri bày tỏ lo ngại về tình trạng bạo lực học đường.

Từ vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường: Trẻ cần điểm tựa về tâm lý (24/04/2023)

Từ vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường: Trẻ cần điểm tựa về tâm lý  (24/04/2023)

Ngày phát hành 11:47 | 25/4/2023

- Từ vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường: Trẻ cần điểm tựa về tâm lý.
- Nam Long- hoạ sỹ trẻ vươn lên từ nghịch cảnh.

Yên Bái tăng cường phòng, chống bạo lực học đường (22/4/2022)

Yên Bái tăng cường phòng, chống bạo lực học đường (22/4/2022)

Ngày phát hành 10:58 | 22/4/2022

Bạo lực học đường là những hành vi xấu, bị cả xã hội lên án. Thế nhưng, ở một số nơi trong tỉnh Yên Bái, bạo lực học đường diễn ra khá nghiêm trọng cả về mức độ và hành vi. Để ngăn chặn tình trạng này, hướng tới môi trường giáo dục trong sáng, lành mạnh, ngành giáo dục đào tạo Yên Bái cùng các cơ quan chức năng địa phương đã nhận diện rõ nguyên nhân và triển khai các biện pháp quyết liệt để phòng, chống.

Chấn chỉnh bạo lực học đường: Đừng để “bắt cóc bỏ đĩa” (27/11/2020)

Chấn chỉnh bạo lực học đường: Đừng để “bắt cóc bỏ đĩa” (27/11/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 30/11/2020

- Chấn chỉnh bạo lực học đường: Đừng để “bắt cóc bỏ đĩa”
Cần Thơ: Nữ sinh viên Đỗ Thị Hồng Bích 18 lần hiến máu nhân đạo

Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc? (23/10/2022)

Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc? (23/10/2022)

Ngày phát hành 9:3 | 23/10/2022

Là một vấn đề không mới nhưng “bạo lực học đường” lại trở thành từ khóa nổi bật trong dòng tin tức trong tuần này khi liên tiếp hàng loạt vụ bạo lực nghiêm trọng đã xảy ra. Ngay hôm qua, 2 đoạn clip ghi lại cảnh bạo lực học đường của nhóm học sinh tại TPHCM và một nhóm nữ sinh khác túm tóc, đánh hội đồng bạn cùng trường ở Quảng Ngãi tiếp tục gây xôn xao dư luận. Hay chỉ cách đây 2 ngày, Công an thành phố Tân An, Long An đã khởi tố, bắt tạm giam 7 đối tượng liên quan đến vụ đánh một học sinh lớp 11 tử vong. Và ngay trước đó là một loạt vụ việc tương tự mà tôi tin là bất cứ bậc cha mẹ nào cũng không khỏi lo lắng, bất an.
Ở lứa tuổi học trò, đương nhiên có những hành động bồng bột, nhưng chuyện đánh nhau đến mất mạng vì những nguyên nhân nhỏ nhặt thì quá khủng khiếp. Đáng lo ngại hơn, rất nhiều vụ việc chỉ bị phát hiện khi đã lan truyền các clip trên mạng xã hội. Tại sao bạo lực học đường không phải vấn đề mới, nhưng đã và đang trở thành vấn nạn, dai dẳng và gây tổn thương rất lớn tới tâm lý, sức khỏe của các em học sinh? Vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội phải thể hiện ra sao để đẩy lùi thực trạng này? Giải pháp nào để xử lý bạo lực học đường tận gốc?

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: