Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 15:47 | 28/3/2022 Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, đầu tháng 4 này, khoảng 13,7 triệu liều vắc xin Pfize và Moderna cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi do Chính phủ Úc tài trợ sẽ về Việt Nam. Khi về nước, vắc xin sẽ được kiểm định chất lượng an toàn, sau đó chuyển tới các địa phương và tổ chức tiêm chủng. Với khoảng gần 70% các gia đình đồng ý cho con em mình trong độ tuổi 5 đến dưới 12 tiêm phòng vắc xin Covid-19, dự kiến nước ta cần khoảng 20 triệu liều để triển
khai tiêm đủ 2 mũi vắc xin cho các em nhỏ. Các cơ quan chuyên môn đang làm gì để việc triển khai tiêm cho trẻ an toàn nhất? Việc nhiều em nhỏ đã mắc Covid-19 có cần thiết phải tiêm phòng Covid-19 trong thời gian tới? Ngành y tế khuyến nghị như thế nào về việc đi học trở lại của trẻ em sau khi đã tiêm đủ 2 mũi? TS.BS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng tiêm chủng mở rộng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương bàn luận vấn đề này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/2/2020 Tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã thông báo cho học sinh nghỉ học phòng chống dịch COVID-19 theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó, 56 tỉnh, thành phố cho học sinh nghỉ đến hết tháng 2. Nhiều phụ huynh và giáo viên bày tỏ sự đồng tình và hoan nghênh quyết định này. Tuy nhiên, với nhiều gia đình, việc học sinh nghỉ học dài khiến sinh hoạt bị đảo lộn, công việc cũng bị ảnh hưởng. Ghi nhận của PV Minh Hường tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 19:1 | 10/7/2023 Hàng loạt tín hiệu tích cực: Du lịch Việt trên đà bứt tốc - Thuỵ Sĩ thử nghiệm thiết bị không người lái chịu nhiệt trong cứu hoả - Đắk Lắk: Tạo sân chơi ngày hè vui khỏe, an toàn cho trẻ em
|
Ngày phát hành 20:7 | 2/3/2021 Lễ giải hạn đầu năm của người Tày, Nùng được tổ chức như thế nào?
|
Ngày phát hành 16:59 | 3/11/2021 Tính đến ngày hôm nay có 23 tỉnh, thành cho phép 100% học sinh các cấp đến trường, 16 tỉnh thành kết hợp dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình; 24 tỉnh thành cho học sinh học trực tuyến, học qua truyền hình. Đặc biệt, sẽ có thêm nhiều tỉnh thành cho học sinh đến trường học trực tiếp trong tháng 11 này, cũng có địa phương quyết định lùi thời gian trở lại trường của học sinh do diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Dịch COVID-19 diễn ra trong thời gian dài gây ra sang chấn nghiêm trọng, tác động đến tâm lý con người khiến chúng ta dễ mắc phải những vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, rối loạn tinh thần... Đối với lứa tuổi học sinh, sau một thời gian dài sống trong các điều kiện hạn chế đi lại, giao tiếp, học tập trực tuyến kéo dài… khiến cho các em trở thành nhóm đối tượng dễ mắc phải những vấn đề tâm lý nhất. Mong con sớm trở lại trường học để giảm tải áp lực, nhưng mở cửa trường học trong khi dịch vẫn diễn biến khó lường khiến nhiều phụ huynh vừa mừng, lại vừa lưỡng lự, thấp thỏm. Còn giáo viên phải vừa dạy học trực tuyến, vừa dạy học trực tiếp trên trường. Chưa kể, trở lại trường sau nhiều tháng học online, học sinh khó khăn khi thích ứng với tình hình mới. PGS TS Trần Thành Nam, Trưởng khoa các khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội bàn luận vấn đề này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/2/2019 Trò chuyện cùng Nguyễn Tiêu Quốc Đạt, người đồng sáng lập tổ chức Think Playgrounds - Nghĩ về sân chơi trong phố.
|
Ngày phát hành 18:26 | 21/11/2022 89% trẻ em truy cập và sử dụng internet, trong số này, 87% sử dụng internet hàng ngày. Mặc dù, Internet và mạng xã hội đem lại cho trẻ em nhiều giá trị tích cực, giúp trẻ em có thể tìm hiểu thế giới một cách dễ dàng, gặp gỡ, giao lưu được với nhiều người, chia sẻ tình cảm, thông tin... Tuy nhiên, sử dụng mạng xã hội nhiều cũng kèm theo những vấn đề tiêu cực cho trẻ em như: Tiếp cận với thông tin giả; truy cập vào những nội dung xấu độc; nghiện sử dụng mạng xã hội. Khi các em chưa ý thức được hết những nguy cơ rình rập khi sử dụng mạng xã hội thì cha mẹ cũng là những người giám sát, chủ động bảo vệ trẻ em. Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng mạng xã hội? Nội dung được chúng tôi bàn luận trong Dòng chảy sự kiện hôm nay với sự tham gia của khách mời là TS Xã hội học Nguyễn Văn Đáng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
|
Ngày phát hành 16:26 | 16/7/2021 Trong bối cảnh thế giới và nước ta đang bước vào giai đoạn chuyển đổi số rộng khắp, trẻ em đã trở thành công dân số từ rất sớm. Trên môi trường mạng, các em thay đổi từ việc học tập, kết bạn cho đến cách giao tiếp so với thế hệ trước. Tuy nhiên, nhiều ứng dụng, trò chơi không lành mạnh trên không gian mạng đã phần nào ảnh hưởng đến các em. Vì vậy, xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn cho trẻ em, đặc biệt là việc ứng dụng các công nghệ, các phương thức giáo dục nhằm xây dựng ý thức cho trẻ em trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay là điều cấp thiết.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/8/2019 Trao đổi với Phó giáo sư, tiến sỹ Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng Trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/5/2019 Khách mời là Thầy Nguyễn Hoài Bắc, Hiệu trưởng Trường Đoàn Thị Điểm GreenField; Thạc sĩ Đỗ Thị Trang, Cán bộ Quản lý Chương trình Phát triển Trẻ em, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển.
|
Ngày phát hành 0:0 | 3/9/2019 Khách mời: Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Cảnh Thìn, Chuyên gia về tội phạm học.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/10/2018
|
Ngày phát hành 18:25 | 17/4/2022 - Làm gì để đảm bảo an toàn cho trẻ khi tiêm phòng COVID-19? - Lưu ý chăm sóc trẻ trước và sau khi tiêm phòng COVID-19 - Loay hoay xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
|
Ngày phát hành 16:20 | 26/4/2021 Ngày 19/4 vừa qua, một bé gái 4 tuổi đã tử vong khi rơi từ cửa sổ căn hộ tầng 24 của chung cư cao tầng ở Hà Nội. Đây không phải là trường hợp đầu tiên mà trước đó, đã liên tiếp xảy ra tai nạn đối với trẻ ở các khu nhà cao tầng. Những tai nạn này cho thấy hiểm họa từ lan can nhà chung cư vẫn hiện hữu. Sau vụ việc xảy ra, nhiều gia đình có con nhỏ sống tại các khu chung cư vội vàng tìm mua lưới chắn ban công. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế. Điều quan trọng là bản thân các bậc làm cha mẹ cần quan tâm, sâu sát và có trách nhiệm hơn nữa trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ, trong chính ngôi nhà của mình.
|
Ngày phát hành 18:38 | 12/5/2022 Thời tiết mùa hè oi bức khiến trẻ nhỏ mất nước nhiều, đồng thời tăng cảm giác chán ăn. Do vậy, làm thế nào để liên tục thay đổi thực đơn, chú trọng các món ăn có tính mát, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng, là mối quan tâm hàng đầu của rất nhiều bậc phụ huynh.
|