logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 29 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Công nghệ sinh học với an ninh lương thực ở Việt Nam

Công nghệ sinh học với an ninh lương thực ở Việt Nam

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2015

THỜI SỰ 18H CHIỀU 24/3/2020: Từ 24/3, nước ta dừng xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 24/3/2020: Từ 24/3, nước ta dừng xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.

Ngày phát hành 0:0 | 24/3/2020

- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa 11 một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn từ năm 2012-2020.
- Từ 24/3, nước ta dừng xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
- Tại TPHCM, toàn bộ cơ sở dịch vụ ăn uống có quy mô trên 30 người, các phòng tập thể hình, câu lạc bộ, cơ sở làm đẹp... dừng hoạt động từ 18h.
- Đại dịch Covid-19 trên thế giới vẫn khó lường với tổng số ca mắc gần 400 nghìn ca, với gần 17 nghìn ca tử vong. Lào đã trở thành quốc gia cuối cùng ở khu vực Đông Nam Á xác nhận có các ca mắc Covid-19.
- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vẫn chưa thể thông qua dự thảo tuyên bố liên quan tới đại dịch Covid-19, do chưa thể nhóm họp trở lại.
- Quỹ tiền tệ quốc tế dự báo đại dịch Covid-19 sẽ gây suy thoái toàn cầu tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài chính gần 10 năm trước.

THỜI SỰ 12H TRƯA 18/3/2020: Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Đề án An ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020.

THỜI SỰ 12H TRƯA 18/3/2020: Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Đề án An ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020.

Ngày phát hành 0:0 | 18/3/2020

- Chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tổng kết 10 năm thực hiện Đề án An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh an ninh lương thực là vấn đề chiến lược, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và dịch bệnh.
- Hôm nay Việt Nam sẽ đón gần 7.000 người từ Châu Âu và Asean về.
- Trên thế giới, dịch Covid-19 lan ra toàn bộ các nước Châu Âu. Liên minh châu Âu áp đặt lệnh cấm nhập cảnh trong 30 ngày đối với những người không phải công dân của khối này nhằm đối phó với Covid-19.
- Tổng thống Nga Putin ấn định thời điểm tổ chức trưng cầu dân ý về sửa đổi Hiến pháp là ngày 22/4 năm nay.

Báo động tình trạng mất an ninh lương thực tại Yemen (27/7/2020)

Báo động tình trạng mất an ninh lương thực tại Yemen (27/7/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 27/7/2020

- Covid-19 trong cộng đồng và kẽ hở nhập cảnh.
- Đảm bảo người có công có một cuộc sống tốt và không bỏ sót trong giải quyết chính sách đối với người có công.
- Cuộc đối đầu Mỹ- Trung liệu sẽ tác động đến các trục chính của quan hệ quốc tế như thế nào?
- Nhiều ngân hàng vượt mốc 50% lợi nhuận cả năm.
- Loạt bài: Hợp tác kinh tế: Một trong 3 trụ cột chính trong quan hệ hợp tác Việt Nam – ASEAN. Bài 1 nhan đề: "Việt Nam – AFTA: Sự trưởng thành từ những cam kết khu vực đến hội nhập toàn cầu".
- Báo động tình trạng mất an ninh lương thực tại Yemen.

An ninh lương thực và thu nhập người trồng lúa (16/10/2018)

An ninh lương thực và thu nhập người trồng lúa (16/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2018

- Làm thế nào để chuyển đổi đất lúa có hiệu quả, giúp người nông dân nâng cao thu nhập.
- Cần làm gì để giữ thương hiệu gạo Điện Biên.

An ninh lương thực, cần chuyển từ "lượng" sang "chất" (16/10/2018)

An ninh lương thực, cần chuyển từ

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2018

Cách đây vài hôm, có thông tin Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phúc lợi nông dân Ấn Độ, ông Radha Mohan Singh kêu gọi tiến hành một cuộc cách mạng nông nghiệp hữu cơ trong nước, nhằm bảo đảm an ninh lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện chất lượng đất đai và sức khỏe con người. Rõ ràng, xu hướng bùng nổ về lượng trong sản xuất nông nghiệp đã xưa cũ và giờ là lúc các nước xuất khẩu lương thực nhìn nhận đúng về “chất”. Chất không chỉ là sản xuất những thứ đẹp mắt, ngon miệng, mà quan trọng là phải sạch, an toàn và mang lại giá trị xuất khẩu cao. Bình luận của Biên tập viên Mỹ Hà, qua sự thể hiện của Phát thanh viên Kim Phượng.

Loạt bài "Chuyển đổi tư duy phát triển ĐBSCL". Bài 2 nhan đề "Nặng gánh an ninh lương thực, nông dân nghèo trên vựa lúa" (29/12/2020)

Loạt bài

Ngày phát hành 9:43 | 29/12/2020

- Nông dân Hội An “đỏ mắt” chờ thương lái mua quất
- Bài 2 Loạt bài “Chuyển đổi tư duy phát triển ĐBSCL” với nhan đề "Nặng gánh an ninh lương thực, nông dân nghèo trên vựa lúa"
- Cuối chương trình là bài viết “Vì sao Đà Lạt- Lâm đồng dừng phát triển du lịch canh nông"

Nông nghiệp và nông thôn ngày 25/6/2014: An ninh lương thực phải gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Nông nghiệp và nông thôn ngày 25/6/2014: An ninh lương thực phải gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Ngày phát hành 0:0 | 25/6/2014

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo an ninh lương thực (16/10/2016)

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo an ninh lương thực (16/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2016

Khủng hoảng Covid-19 làm suy yếu an ninh lương thực Trung Đông (21/11/2021)

Khủng hoảng Covid-19 làm suy yếu an ninh lương thực Trung Đông (21/11/2021)

Ngày phát hành 18:26 | 21/11/2021

Cuộc khủng hoảng của đại dịch Covid-19 đang khiến khu vực Trung Đông thiếu lương thực và nhiều người rơi vào đói nghèo. Tác động này cũng khiến cho tiến độ thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi bị ảnh hưởng nặng nề.

Khủng hoảng Ukraine kéo theo nguy cơ mất an ninh lương thực (06/4/2022)

Khủng hoảng Ukraine kéo theo nguy cơ mất an ninh lương thực (06/4/2022)

Ngày phát hành 16:27 | 6/4/2022

Xung đột giữa Nga và Ukraine không chỉ gây ra bất ổn khu vực mà còn có thể mang lại những hậu quả toàn cầu khi tình trạng mất an ninh lương thực ngày càng gia tăng. Cuộc xung đột có thể khiến vụ Xuân ở Ukraine bị gián đoạn và Nga hạn chế xuất khẩu khiến giá lương thực tăng cao.

Liên hợp quốc họp khẩn cấp về an ninh lương thực toàn cầu (18/5/2022)

Liên hợp quốc họp khẩn cấp về an ninh lương thực toàn cầu (18/5/2022)

Ngày phát hành 17:14 | 18/5/2022

Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Hàng loạt cú sốc từ xung đột, các đòn trừng phạt, hạn chế xuất khẩu đến thiên tai đã đẩy giá năng lượng, lương thực và các mặt hàng thiết yếu lên cao kỷ lục, cản trở kế hoạch phục hồi và kiểm soát lạm phát của các chính phủ. Đây cũng là trọng tâm cuộc họp khẩn cấp diễn ra trong 2 ngày hôm nay và ngày mai tại trụ sở Liên hợp quốc, Mỹ, nhằm kêu gọi hành động khẩn cấp toàn cầu về an ninh lương thực.

Vấn đề an ninh lương thực hâm nóng Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos (Ngày 25/5/2022)

Vấn đề an ninh lương thực hâm nóng Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos (Ngày 25/5/2022)

Ngày phát hành 14:37 | 25/5/2022

Sau hai năm gián đoạn, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã tổ chức trở lại tại thị trấn Davos, Thụy Sĩ. Ông Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành của Diễn đàn Kinh tế Thế giới thừa nhận, trong lịch sử 50 năm, chưa bao giờ Diễn đàn Kinh tế Thế giới phải đối mặt với các vấn đề toàn cầu gai góc như hiện nay. Đó là khi thế giới phải nỗ lực để phục hồi sau đại dịch, vật lộn để kiềm chế tác động tàn khốc của biến đổi khí hậu, ứng phó với những hậu quả của các biến động địa chính trị, nổi bật nhất là nguy cơ khủng hoảng lương thực trên toàn cầu với lời cảnh báo hoàn toàn có nguy cơ trở thành hiện thực: thế giới có thể hết lúa mì trong 10 tuần nữa. Vậy Diễn đàn Kinh tế thế giới đang tìm lời giải cho bài toán này như thế nào?

Brazil: nỗ lực nhân rộng mô hình nông trại đô thị- ứng phó với thực trạng mất an ninh lương thực (18/7/2022)

Brazil: nỗ lực nhân rộng mô hình nông trại đô thị- ứng phó với thực trạng mất an ninh lương thực (18/7/2022)

Ngày phát hành 12:1 | 18/7/2022

Hortas Cariocas – dự án nông trại đô thị được khởi xướng tại Rio de Janeiro - đang nỗ lực vươn lên trở thành một trong những mô hình hệ thống thực phẩm hữu cơ tốt nhất trên thế giới. Ý tưởng phát triển dự án nhằm giúp người nghèo tại đô thị được tiếp cận với thực phẩm hữu cơ lành mạnh, vốn được coi là những mặt hàng "xa xỉ" chỉ dành cho những người thu nhập cao.

COVID 19: Sản xuất lúa ở ĐBSCL phải đảm bảo an ninh lương thực lâu dài (07/08/2021)

COVID 19: Sản xuất lúa ở ĐBSCL phải đảm bảo an ninh lương thực lâu dài (07/08/2021)

Ngày phát hành 12:48 | 7/8/2021

Tại hội nghị trực tuyến với 9 tỉnh, thành phố trọng điểm trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức sáng nay (7/8) ở Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng, doanh nghiệp và chính quyền địa phương cần chia sẻ lợi ích cùng nông dân để tháo gỡ những vướng mắc trong thu hoạch và tiêu thụ lúa.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: