logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 38 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Giải pháp trí tuệ tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm (25/4/2018)

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Giải pháp trí tuệ tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm (25/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 25/4/2018

- Trao đổi cùng ông Nguyễn Hoà Bình – Chủ tịch Tập đoàn Nexttech về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm cho doanh nghiệp.

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững- Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo (26/04/2024)

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững- Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo (26/04/2024)

Ngày phát hành 15:53 | 26/4/2024

Hôm nay (26/4), Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và công nghệ Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) với chủ đề “Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo”.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” (26/4/2021)

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” (26/4/2021)

Ngày phát hành 8:46 | 26/4/2021

Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.

Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vì sao khó? (Khoa học và công nghệ ngày 17/7/2015)

Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vì sao khó? (Khoa học và công nghệ ngày 17/7/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2015

Bài học về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản Việt từ câu chuyện gạo ST25 (06/05/2021)

Bài học về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản Việt từ câu chuyện gạo ST25 (06/05/2021)

Ngày phát hành 17:31 | 5/5/2021


- Bài học về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản Việt từ câu chuyện gạo ST25
- Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển
- Sản xuất theo chuỗi để phát triển nông nghiệp hữu cơ
- Phòng chống dịch bệnh mùa nóng cho đàn vật nuôi

Tăng cường phòng, chống hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ thương hiệu nổi tiếng được bảo hộ tại Việt Nam (4/5/2023)

Tăng cường phòng, chống hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ thương hiệu nổi tiếng được bảo hộ tại Việt Nam (4/5/2023)

Ngày phát hành 9:25 | 4/5/2023

Mới đây, Tổng cục Quản lý thị trường ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với thương hiệu SCHOTT AG –Tập đoàn Thủy tinh chuyên dụng tại Đức. Đây là sự kiện trong chuỗi các hoạt động của Tổng cục Quản lý thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng cũng như nâng cao nhận thức về hàng thật, hàng giả cho người tiêu dùng, trong đó có các thương hiệu, sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh tại thị trường Việt Nam.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 30/9/2019: Việt Nam tham dự Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 30/9/2019: Việt Nam tham dự Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới.

Ngày phát hành 0:0 | 30/9/2019

- Việt Nam tham dự Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới và nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp.
- Tỉnh ủy Sóc Trăng hủy Quyết định lắp đặt Camera an ninh tại nhà riêng các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
- Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đề nghị điều tra việc làm lộ bí mật nhà nước trong vụ án VN Pharma.
- Ukraine khẳng định không tham gia cuộc điều tra nội bộ của nước Mỹ.
- Bắt đầu từ hôm nay, du khách nước ngoài đến Nhật Bản sẽ được nhắc nhở về các phép tắc địa phương thông qua điện thoại thông minh.

Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: Cần nhận thức đầy đủ và chính xác. (Khoa học - Công nghệ ngày 30/6/2015).

Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: Cần nhận thức đầy đủ và chính xác. (Khoa học - Công nghệ ngày 30/6/2015).

Ngày phát hành 0:0 | 29/6/2015

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để phù hợp với các cam kết quốc tế (25/10/2021)

 Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để phù hợp với các cam kết quốc tế (25/10/2021)

Ngày phát hành 21:57 | 25/10/2021

Ngày 26/10, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận về Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ. Trước phiên thảo luận, phóng viên Đài TNVN ghi nhận một số ý kiến của đại biểu bên hành lang Quốc hội. Theo các đại biểu: Đây là dự án chuyên sâu, đòi hỏi cần quy định phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với các luật có liên quan được Quốc hội ban hành thời gian qua.

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp trong hội nhập như thế nào cho hiệu quả? (24/11/2017)

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp trong hội nhập như thế nào cho hiệu quả?
 (24/11/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 24/11/2017

Để tiếp cận vaccine Covid-19 công bằng – Bài toán quyền sở hữu trí tuệ và xuất khẩu (08/05/2021)

Để tiếp cận vaccine Covid-19 công bằng – Bài toán quyền sở hữu trí tuệ và xuất khẩu (08/05/2021)

Ngày phát hành 16:45 | 8/5/2021

Trên thế giới, ngày càng có nhiều lời kêu gọi, ủng hộ việc bãi bỏ bản quyền vaccine Covid-19, với hi vọng có thể sớm kết thúc đại dịch. Mỹ và Nga – những nước sản xuất được nhiều loại vaccine Covid-19 cũng đã lên tiếng ủng hộ. Và quá trình đàm phán bãi bỏ bản quyền vaccine sẽ diễn ra ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, quá trình này được đánh giá có thể kéo dài hàng tháng bởi một số nước châu Âu và các hãng dược phẩm đều đã lên tiếng phản đối. Thay vì muốn bàn về việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine, EU kêu gọi các nước sản xuất vaccine lớn khác trước hết hãy xuất khẩu vaccine nội địa.

Sở hữu trí tuệ trong TPP: Có thể sẽ bị xử lý hình sự nếu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. (29/4/2016)

Sở hữu trí tuệ trong TPP: Có thể sẽ bị xử lý hình sự nếu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. (29/4/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 29/4/2016

Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dệt may (28/5/2018)

Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dệt may (28/5/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/5/2018

- Nghị định 51/2018, xóa cơ chế xin cho trong giao dịch hàng hóa.
- Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dêt may.

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương sẽ tác động thế nào với Việt Nam? (19/1/2019)

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương sẽ tác động thế nào với Việt Nam? (19/1/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 19/1/2019

- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương sẽ tác động như thế nào đối với Việt Nam?
- Ứng dụng công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh - nhìn từ câu chuyện thanh toán trên di động.

Bản quyền giống thanh long ruột đỏ và bài học tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế (02/03/2023)

Bản quyền giống thanh long ruột đỏ và bài học tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế (02/03/2023)

Ngày phát hành 9:2 | 2/3/2023

Đăng ký bản quyền bảo hộ giống cây trồng là su hướng tất yếu và đòi hỏi từ thực tiễn sản xuất, kinh doanh và thương mại. Thực tế là có những sản phẩm không nhanh chân đăng ký bảo hộ thì có thể sẽ mất bản quyền trên thị trường quốc tế, ảnh hưởng đến quyền lợi của cả quốc gia. Với câu chuyện của giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 đã được doanh nghiệp đăng ký bảo hộ tại các thị trưởng Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng lại đang được khai thác rộng rãi ở nhiều địa phương thuộc sở hữu của nhiều tập thể nông dân. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về công tác quản lý, sử dụng bản quyền về bảo hộ giống cây trồng hiện nay.

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h59 Quảng cáo
5h59-6h00 Báo giờ
06h28-6h30 Quảng cáo
08h35-8h40 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h54-11h59 quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h05-13h20 Mùa vàng (PL)
13h40-13h45 Quảng cáo
14h00-14h05 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
17h55-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: