Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 24/2/2015 - Phương Tây lo ngại làn sóng thanh niên rời bỏ quê hương gia nhập IS. - Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc: Cần thống nhất để phát huy vai trò thực tế.
|
Ngày phát hành 11:1 | 19/2/2021 Trên cương vị Chủ tịch luân phiên của nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), nước Anh sẽ chủ trì Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của nhóm vào ngày hôm nay (19/2). Đây là cuộc họp đầu tiên của các nhà lãnh đạo G7 kể từ tháng 4 năm 2020 và đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden tại một hội nghị quốc tế. Hội nghị thượng đỉnh G7 lần này là cơ hội quan trọng để phương Tây xích lại gần nhau sau những bất đồng trong nhóm, dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump, đồng thời tìm ra tiếng nói chung trong các vấn đề toàn cầu như chống đại dịch Covid-19, vực dậy nền kinh tế toàn cầu và nhiều vấn đề an ninh khác. Để tìm hiểu rõ hơn về sự kiện này, BTV Thanh Huyền trao đổi với phóng viên Quang Dũng - thường trú Đài TNVN tại Pháp, theo dõi khu vực Tây Âu:
|
Ngày phát hành 13:9 | 2/10/2022 Trong chuyến thăm bất ngờ tới Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht hôm qua một lần nữa né tránh yêu cầu cung cấp xe tăng chiến đấu chủ lực cho Kiev. Trên thực tế, các đồng minh của Ukraine tới nay đã tổ chức các cuộc đàm phán ở nhiều cấp độ khác nhau để bàn về việc có nên gửi các xe tăng chiến đấu chủ lực như Abram hay Leopard) đến Ukraine hay không. Nhưng ngay cả khi Ukraine liên tục cấp bách kêu gọi các nước gửi những loại vũ khí này, vẫn chưa nước nào đưa ra quyết định.
|
Ngày phát hành 19:56 | 4/6/2021 Cục Tình báo Hải ngoại Nga (SVR) và Ủy ban An ninh Nhà nước Belarus (KGB) tuyên bố sẽ hợp tác chặt chẽ hơn để chống lại các chính sách gây hấn. Động thái này cho thấy thêm một bước xích lại gần Nga của Belarus sau khi nước này hứng chịu một loạt các biện pháp trừng phạt từ phương Tây sau vụ ép máy bay chở khách của Ailen hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Minsk
|
Ngày phát hành 15:23 | 28/2/2022 Hôm nay, hai cuộc họp quan trọng liên quan tình hình U-crai-na diễn ra, đó là phiên họp khẩn đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc và cuộc đàm phán giữa Nga và U-crai-na tại biên giới Bê-la-rút. Các cuộc họp diễn ra trong bối cảnh giao tranh vẫn xảy ra tại các thành phố lớn của U-crai-na, phương Tây ồ ạt cung cấp vũ khí cho quốc gia này, gia tăng trừng phạt lên Nga; trong khi Nga đã đặt lực lượng răn đe hạt nhân ở mức cảnh giác cao nhất.
|
Ngày phát hành 14:52 | 17/9/2024 Từ khi xung đột nổ ra, Ukraine bị giới hạn về việc sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp để tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga, chủ yếu vì lo ngại về khả năng leo thang căng thẳng giữa các cường quốc. Gần đây, Ukraine liên tục hối thúc Mỹ và phương Tây cho phép sử dụng các mẫu tên lửa tầm xa trong cuộc xung đột. Với Nga, động thái như vậy được coi là vượt “lằn ranh đỏ”, dẫn đến những đáp trả khó lường. Mặc dù đến nay, Mỹ, Anh và một số quốc gia viện trợ cho Ukraine vẫn thận trọng trong việc nới lỏng hạn chế tấn công tầm xa cho Ukraine, nhưng kịch bản này không phải không thể xảy ra.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/8/2014
|
Ngày phát hành 16:30 | 23/7/2022 Chưa bao giờ, bài toán “an ninh năng lượng” lại khiến các nhà lãnh đạo Mỹ, Liên minh châu Âu và Anh phải đau đầu như lúc này. Kể từ khi cuộc xung đột tại Ucraina nổ ra hồi tháng 2 vừa qua, giá “vàng đen”liên tục thiết lập những kỷ lục mới. Nguy cơ đứt gãy nguồn cung nhiên liệu ngày càng hiển hiện, gia tăng áp lực lạm phát lên các chính phủ. Phương Tây thời gian qua đã tích cực tìm đến các quốc gia Ả Rập tại Trung Đông và Bắc Phi và thậm chí là cả những quốc gia thuộc Liên Xô trước đây để vượt qua cơn khát năng lượng.
|
Ngày phát hành 16:39 | 1/11/2022 Trong 1 bước đi đầy bất ngờ, Mỹ mới đây quyết định đẩy sớm kế hoạch triển khai loại bom hạt nhân được nâng cấp tại châu Âu. Cùng với các cuộc tập trận hạt nhân của Nga và NATO thời gian gần đây, bước đi này của Mỹ được xem là có thể đẩy tình hình an ninh ở châu Âu leo thang lên bước nguy hiểm mới khi các bên dường như đang nỗ lực răn đe lẫn nhau bằng vũ khí hạt nhân. Những động thái này phải chăng là bước thụt lùi của kế hoạch giải trừ vũ khí hạt nhân mà cộng đồng quốc tế đang theo đuổi?
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/3/2018
|
Ngày phát hành 7:5 | 4/3/2024 Cuối tuần qua, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng châu Âu và Mỹ cần có sự thay đổi về lãnh đạo để chấm dứt xung đột giữa Nga - Ukraine.
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/2/2018 Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gây nhiều sửng sốt trong chuyến công du Tuynidi vào tuần qua, đã công kích Nato sai lầm khi can thiệp quân sự vào Libi vào năm 2011 mà không chuẩn bị các kịch bản hậu chiến. Và rằng Mỹ và các nước Châu Âu phải chịu trách nhiệm chính cho tinh hình hiện nay ở Libya cũng như ở khu vực. Sự hối lỗi của Pháp nói riêng và phương Tây nói chung liệu có chân thành nếu không phải Châu Âu đang gánh chịu những hậu quả trực tiếp mà cuộc chiến phi pháp năm đó gây ra. Bình luận của biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam với nhan đề "Libya và sự hối lỗi muộn màng của phương Tây".
|
Ngày phát hành 13:48 | 16/1/2022 Sự kiện hâm nóng các diễn đàn toàn cầu trong tuần là các cuộc đối thoại trực tiếp giữa các quan chức Nga và Mỹ cũng như các nước NATO với hàng loạt chủ đề nóng bỏng vốn gây căng thẳng giữa các bên thời gian qua, như triển khai binh sĩ gần biên giới Ucraina, các cuộc tập trận, mối đe dọa chiến tranh, xung đột.... Nếu như mở màn các cuộc đối thoại là các tuyên bố cảnh báo, không nhượng bộ lẫn nhau thì các kết quả ít ỏi sau nhiều ngày đàm phán là điều đã được dự báo trước!
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/5/2018 - Thấy gì trước việc Tổng cục Du lịch gửi thư xin lỗi du khách người Australia? - Vụ máy bay MH17 lại thổi bùng căng thẳng Nga - phương Tây”. - Những người trở về để tái thiết vùng thảm họa Fukushima. - Hồn Việt trong tranh gạo Quỳnh Vy.
|
Ngày phát hành 13:17 | 23/6/2023 Trong những tuần gần đây, các quan chức Iran và phương Tây liên tục có các
cuộc tiếp xúc nhằm vạch ra các bước cải thiện tình hình, hướng tới việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 giữa Iran với các cường quốc. Phía Iran vừa có gặp trưởng đoàn đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) Enricke Mora cũng như đại diện của Anh, Đức và Pháp. Trong khi đó, cả Iran và Mỹ đều tham gia các cuộc đàm phán gián tiếp tại NewYork và Oman . với các chủ đề chính là vấn đề hạt nhân, lệnh trừng phạt của Mỹ và những người bị giam giữ. Để có cái nhìn rõ hơn về những bước đi tích cực của các bên liên quan trong đàm phán hạt nhân Iran, phóng viên Ngọc Thạch, thường trú Đài TNVN tại Ai Cập, theo
dõi khu vực Trung Đông phân tích vấn đề này.
|