logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 17 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Nghệ nhân ưu tú Hồ Thị Hợp - Người gìn giữ “báu vật” dệt Zèng của dân tộc Tà-Ôi (14/9/2022)

Nghệ nhân ưu tú Hồ Thị Hợp - Người gìn giữ “báu vật” dệt Zèng của dân tộc Tà-Ôi (14/9/2022)

Ngày phát hành 18:22 | 14/9/2022

Dệt Zèng ( dệt thổ cẩm) là nghề truyền thống có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Tà Ôi. Nghề đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhắc tới nghề dệt Zèng tại huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế, người ta thường nhắc đến tên một người phụ nữ dân tộc Tà Ôi, đó là Nghệ nhân ưu tú Hồ Thị Hợp. Bằng tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, chị đã góp phần khôi phục, phát triển nghề dệt Zèng của cha ông và nỗ lực đưa sản phẩm ra thế giới, hội nhập vào dòng chảy thời trang quốc tế.

Gặp gỡ Nghệ nhân Ưu tú Trương Thị Hoa: Luôn tất bật với các lớp dạy thêu, dạy hát miễn phí, chỉ với mong muốn gìn giữ để những tinh hoa văn hóa dân tộc Dao Thanh Y không bị mai một (26/10/2019)

Gặp gỡ Nghệ nhân Ưu tú Trương Thị Hoa: Luôn tất bật với các lớp dạy thêu, dạy hát miễn phí, chỉ với mong muốn gìn giữ để những tinh hoa văn hóa dân tộc Dao Thanh Y không bị mai một (26/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 26/10/2019

- Xã hội đang xuất hiện nhiều người hung hãn hơn? Nguyên nhân của thực trạng này là gì và cần phải nhìn nhận thực trạng này này ra sao?
- Cuộc đời và sự nghiệp của Doris Lessing: Nữ nhà văn từng đạt giải Nobel về Văn học, đồng thời là một biểu tượng lớn về nữ quyền nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của bà.
- Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến: "Quy hoạch" cuộc đời bắt đầu bằng "Tiền duyên".
- Gặp gỡ Nghệ nhân Ưu tú Trương Thị Hoa: Luôn tất bật với các lớp dạy thêu, dạy hát miễn phí, chỉ với mong muốn gìn giữ để những tinh hoa văn hóa dân tộc Dao Thanh Y không bị mai một.

Nghệ nhân ưu tú Lê Văn Đạt, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - người biến lục bình trôi dạt trên sông thành cây tiền tỷ (19/3/2024)

Nghệ nhân ưu tú Lê Văn Đạt, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - người biến lục bình trôi dạt trên sông thành cây tiền tỷ (19/3/2024)

Ngày phát hành 21:48 | 19/3/2024

Là người con của vùng đất Ninh Bình – nơi có nghề đan lát rất nổi tiếng, nghệ nhân ưu tú Lê Văn Đạt đã mang nghề truyền thống của quê hương phát triển ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Từ một cơ sở nhỏ quy mô hộ gia đình ở khu phố Hải Hòa, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, sau 20 năm, Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hiệp Hòa do ông làm chủ đã lớn mạnh, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động thời vụ. Bằng đôi bàn tay khéo léo cùng những nhạy bén trong kinh doanh, ông Lê Văn Đạt đã biến lục bình trôi dạt trên sông trở thành cây mang lại thu nhập tiền tỷ.

Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Huệ và câu chuyện bảo tồn nghệ thuật ca trù (29/8/2017)

Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Huệ và câu chuyện bảo tồn nghệ thuật ca trù (29/8/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 29/8/2017

Nghệ nhân Ưu tú Lương Thiêm Phú: Còn sức khỏe còn làm đàn tính (28/11/2023)

Nghệ nhân Ưu tú Lương Thiêm Phú: Còn sức khỏe còn làm đàn tính (28/11/2023)

Ngày phát hành 10:45 | 28/11/2023

Hiện nay, số người biết làm đàn tính ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh còn rất ít. Các nghệ nhân làm đàn vì tình yêu với cây đàn mà ít khi tính đến lợi nhuận. Họ kiên trì giữ nghề với mong muốn ngày càng có nhiều người biết đến cây đàn tính, điệu hát then của người Tày Bình Liêu. Nghệ nhân ưu tú Lương Thiêm Phú ở thôn Chang Nà, thị trấn Bình Liêu, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là một người như vậy. Với ông, hạnh phúc của tuổi già không gì vui hơn là được nghe những giai điệu rộn ràng từ cây đàn tính do mình làm ra.

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Lược, người giữ hồn chèo Xa Mạc ở lại với đời sống nhân dân làng Xa Mạc, xã Liên Mạc, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (29/6/2023)

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Lược, người giữ hồn chèo Xa Mạc ở lại với đời sống nhân dân làng Xa Mạc, xã Liên Mạc, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (29/6/2023)

Ngày phát hành 22:25 | 29/6/2023

Một trong khoảng 200 làn điệu thuộc kho tàng chèo Việt Nam do người dân làng Xa Mạc, xã Liên Mạc, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội sáng tạo nên. Làn điệu Xa Mạc ra đời trong quá trình lao động sản xuất của người dân thuần nông, được các nam thanh, nữ tú hát từ thửa ruộng này sang thửa ruộng kia, đối đáp để quên đi sự mệt mỏi trên đồng ruộng. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhất là giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, đã có những thời điểm làn điệu dân ca truyền thống của làng quê đứng trước nguy cơ biến mất. Cũng trong bối cảnh đó, một nghệ nhân đã dành hàng chục năm công sức và tự bỏ kinh phí để sưu tầm, truyền bá và làm "sống" dậy làn điệu chèo Xa Mạc. Ông là nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Lược - người vẫn được nhân dân yêu quý gọi với cái tên - ông Lược Chèo.

Nghệ nhân ưu tú Bùi Ngọc Thuận: Người giữ hồn văn hoá dân tộc Mường (12/9/2024)

Nghệ nhân ưu tú Bùi Ngọc Thuận: Người giữ hồn văn hoá dân tộc Mường (12/9/2024)

Ngày phát hành 21:54 | 12/9/2024

Là một người con của xứ Mường, với Nghệ nhân Ưu tú Bùi Ngọc Thuận, xóm Bưng 1, xã Thu Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình thì am hiểu và yêu bản sắc văn hóa chưa đủ, mà cần phải bảo tồn, quảng bá và giới thiệu văn hóa dân tộc mình đến với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. Từ suy nghĩ đó, dù đã ở tuổi ngoài 80, ông vẫn không ngừng nỗ lực và có những hành động thiết thực để giữ hồn văn hoá dân tộc Mường.

Chính phủ với người dân ngày 19/9/2014: Nghị định 62 về phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và nghệ nhân dân dân: Từ quy định đến thực tế

Chính phủ với người dân ngày 19/9/2014: Nghị định 62 về phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và nghệ nhân dân dân: Từ quy định đến thực tế

Ngày phát hành 0:0 | 19/9/2014

Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu – người níu giữ âm vang cồng chiêng cho buôn làng (06/6/2023)

Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu – người níu giữ âm vang cồng chiêng cho buôn làng (06/6/2023)

Ngày phát hành 7:38 | 6/6/2023

Mặc dù đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, song trước thời buổi phát triển kinh tế thị trường, không gian văn hóa cồng chiêng ở Tây nguyên vẫn luôn đối mặt với nguy cơ bị mai một. Trước thực tế này, tại một buôn làng xa xôi thuộc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, già làng K’Tiếu, một người dân tộc thiểu số K’ho tuổi cao, sức yếu nhưng vẫn không ngừng miệt mài mở lớp truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ.

Trò chuyện với nghệ nhân ưu tú Nguyễn Xuân Hội về nỗ lực bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ (13/11/2019)

Trò chuyện với nghệ nhân ưu tú Nguyễn Xuân Hội về nỗ lực bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ (13/11/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2019

Chính phủ với người dân ngày 20/9/2014: Nghị định 62 về phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và nghệ nhân dân dân: Từ quy định đến thực tế

Chính phủ với người dân ngày 20/9/2014: Nghị định 62 về phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và nghệ nhân dân dân: Từ quy định đến thực tế

Ngày phát hành 0:0 | 20/9/2014

Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu – người níu giữ âm vang cồng chiêng cho buôn làng (7/6/2023)

Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu – người níu giữ âm vang cồng chiêng cho buôn làng (7/6/2023)

Ngày phát hành 19:27 | 7/6/2023

Nên hiểu thế nào về con số sinh viên ra trường có việc làm “đạt 100%” mà nhiều trường đại học vừa công bố?
- Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu – người níu giữ âm vang cồng chiêng cho buôn làng.

Nghệ nhân ưu tú Cầm Vui mê mải với văn hóa dân tộc (12/10/2022)

Nghệ nhân ưu tú Cầm Vui mê mải với văn hóa dân tộc (12/10/2022)

Ngày phát hành 10:53 | 12/10/2022

Ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La, nghệ nhân ưu tú Cầm Vui, dân tộc Thái, được nhiều người biết đến là người nặng lòng với văn hoá của dân tộc mình. Ông có nhiều đóng góp trong việc lưu giữ, truyền daỵ văn hóa dân tộc, cũng như xây dựng, củng cố phong trào văn hóa văn nghệ ở địa phương.

Làn điệu Khắp Thái của Nghệ nhân ưu tú Hà Thị Bích (03/09/2024)

Làn điệu Khắp Thái của Nghệ nhân ưu tú Hà Thị Bích (03/09/2024)

Ngày phát hành 21:28 | 3/9/2024

Nghệ nhân Ưu tú Hà Thị Bích, xã Nà Phòn, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình là người đang nắm giữ nghệ thuật dân ca dân tộc Thái. Đam mê với những làn điệu truyền thống của dân tộc, bà đã tìm tòi, sưu tầm, học hỏi kỹ năng của thế hệ trước để sáng tác những lời ca mang đậm bản sắc văn hóa Thái, phù hợp với từng thời điểm, từng lễ hội mang đặc sắc riêng. Bên cạnh đó, bà còn truyền đạt những kiến thức, phong tục, tập quán dân tộc Thái qua lời ca, tiếng hát cho thế hệ trẻ.

Nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức: Người giữ “hồn” văn hóa dân tộc Tày (04/03/2022)

Nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức: Người giữ “hồn” văn hóa dân tộc Tày (04/03/2022)

Ngày phát hành 15:25 | 4/3/2022

Nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức có hơn 30 giữ “hồn” văn hóa dân tộc Tày. Những cuốn sách của ông trở thành tài liệu quý, có hàm lượng tri thức cao, góp phần bổ sung, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày. Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then của người Tày ở Tuyên Quang đã đạt được những kết quả đáng mừng khi có những nghệ nhân như ông Ma Văn Đức – những “hạt nhân” trong công tác bảo tồn. Với niềm đam mê, tâm huyết cùng vốn kiến thức quý báu đã trải nghiệm được, nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức đã và đang làm những điều có ý nghĩa để giữ “hồn” bản sắc dân tộc Tày ngày càng lan tỏa, để hôm nay, mai sau những làn điệu hát Then vẫn vang lên nơi các bản Tày thơ mộng.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: