Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:3 | 4/4/2023 Theo quy định pháp luật, nam phải từ đủ 20 tuổi, nữ phải từ đủ 18 tuổi mới đủ điều kiện kết hôn. Thế nhưng, ở Việt Nam, nhất là khu vực miền núi, tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) vẫn tồn tại, nhiều nơi có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày càng phức tạp.
Không chỉ vi phạm pháp luật, nạn tảo hôn còn gây ra hệ lụy rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội … Những năm qua, mặc dù các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã nỗ lực ngăn chặn nhưng nạn tảo hôn vẫn tồn tại dai dẳng và nhức nhối, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để có cái nhìn toàn cảnh về thực trạng này, bắt đầu từ chương trình hôm nay chúng tôi phát loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của Phóng viên Sỹ Đức, bài thứ nhất nhan đề “Bản danh sách đen nơi Cổng trời!”
|
Ngày phát hành 22:36 | 21/1/2021 - Cẩm nang Micheli công bố đánh giá xếp hạng nhà hàng Pháp thời kỳ Covid-19. - Câu chuyện về cô giáo dạy teakwondo cho các bé gái để chống nạn tảo hôn.
|
Ngày phát hành 18:14 | 6/11/2024 Bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử. - Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn.
|
Ngày phát hành 8:41 | 6/4/2023 Như chúng tôi đã đề cập ở chương trình trước về tình trạng tảo hôn và những hệ luỵ đối với trẻ em, gia đình, xã hội. Điều đáng nói là, hàng ngày, hàng giờ, bọn trẻ vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, nguy cơ, có thể trở thành nạn nhân của tảo hôn bất cứ lúc nào. Thế nhưng, với những đứa trẻ được đến trường, học tập, được trang bị kiến thức thì các em có nghị lực, hành trang đối mặt và vượt qua tảo hôn – Chính các em đang viết nên những câu chuyện làm tươi sáng giữa núi rừng. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát phần cuối có nhan đề “Những đứa trẻ vượt cổng trời”
|
Ngày phát hành 19:37 | 15/10/2022 Trò chuyện với nghệ sĩ Quyền Văn Minh. - Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/1/2018 - Một kỳ Olympic đoàn kết: Cơ hội tạo bước ngoặt trong quan hệ liên Triều. - Neetu Sarkar – từ nạn nhân của nạn tảo hôn trở thành vận động viên đại diện Ấn Độ trên đấu trường quốc tế.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/12/2015 - Phân tích về cuộc chiến đang tiếp diễn tại Syria. - Câu chuyện về một đám cưới giả để lên án nạn tảo hôn ở Li-băng.
|
Ngày phát hành 18:11 | 1/2/2023 Kỳ vọng gì ở bóng đá Việt Nam thời hậu Park Hang-seo - Nỗ lực giúp các bé gái Ấn Độ thoát nạn tảo hôn, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/2/2020 - Xu hướng thuần chay cho bữa tiệc tối trao giải Oscar. - Nữ thị trưởng giúp nhiều bé gái thoát khỏi nạn tảo hôn ở Malawi.
|
Ngày phát hành 8:56 | 5/11/2024 Vấn nạn tảo hôn tại các bản làng miền núi Quảng Nam hiện vẫn còn xảy ra khá phức tạp. Nhiều huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tập trung đưa chính sách bình đẳng giới, hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực... đến từng hộ dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, đẩy lùi nạn tảo hôn tại khu vực miền núi Quảng Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/10/2018 - Thúc đẩy quyền của trẻ em gái: Cần chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết. - Quảng Ninh: Hình thành và phát triển các chuỗi cung cấp nông lâm thủy sản an toàn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2018 - Nạn tảo hôn ở những bản làng vùng biên. - Tiết mục “Chúng tôi đồng hành cùng bạn”.
|
Ngày phát hành 13:7 | 5/4/2023 Mọi đứa trẻ sinh ra đều mong muốn được đến trường, có cuộc sống tốt đẹp với tuổi thơ của mình. Thế nhưng, tảo hôn đã lấy đi tất cả những gì quý giá nhất 1 đứa trẻ đáng được hưởng thụ. Nghiêm trọng hơn, các em phải “giải những bài toán” vốn không thuộc về mình, như sinh đẻ, gia đình, sinh kế. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát bài 2 với nhan đề “Nước mắt tảo hôn”,
|
Ngày phát hành 15:51 | 12/10/2022 Nạn tảo hôn nhiều năm qua xảy ra phổ biến trong đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu, kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe của phụ nữ, trẻ em. Để từng bước khắc phục tệ nạn này, nhiều năm qua các cấp hội phụ nữ ở các xã vùng cao Lai Châu đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho hội viên phụ nữ. Các mô hình, câu lạc bộ phụ nữ được thành lập đã góp phần tích cực trong đẩy lùi nạn tảo hôn, kết hôn cận huyết thống và xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/10/2019 - Chính phủ đề xuất tăng lương cơ sở lên mức 1,6 triệu đồng/tháng từ tháng 7/2020. - Những cô gái nỗ lực chấm dứt nạn tảo hôn ở Nigeria. - Bộ sách Phụ nữ thành đạt - thành công tuổi 30. - Chàng trai trẻ với những hoạt động về bảo vệ môi trường.
|