Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 17:53 | 18/9/2023 Cùng với xu hướng phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa thì việc phát triển xây dựng cơ bản là một tất yếu khách quan để tạo ra cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực thì hoạt động xây dựng cơ bản trong những năm qua cũng đã tác động không nhỏ vào việc gây ô nhiễm môi trường (như: tiếng ồn, khói, bụi, phế liệu xây dựng,…) làm ảnh hưởng tới môi trường sống của nhân dân. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, Nhà nước và Chính phủ đã đưa ra các quy định về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực này nhằm hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có hành động hợp lý nhất.
Trong Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường và sự tham gia của 2 vị khách mời, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc của thính giả liên quan đến các quy định của pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/11/2020 Sau hàng loạt dự án phát triển gây ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân như vụ Fomosa, Rạng Đông, hay tình trạng gây ô nhiễm của một số nhà máy nhiệt điện, các dự án khai thác khoáng sản…, Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa điều chỉnh kịp thời với những thách thức mới đặt ra đối với công tác bảo vệ môi trường. Sau sự cố môi trường biển tại 04 tỉnh miền Trung năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 25 ngày 31/8/2016 về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trong đó đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương tổ chức rà soát, đánh giá các bất cập, hạn chế của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong các luật khác có liên quan. Đây cũng là những nội dung đã được các đại biểu Quốc hội thảo luận trong kỳ họp Quốc hội vừa qua. Và Theo dự kiến, Luật Bảo vệ môi trường sẽ chính thức được thông qua tại kỳ họp quốc hội lần này. Để có cách nhìn rõ hơn về vấn đề này, Chương trình Đối thoại hôm nay có chủ đề: “Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014 – Đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn” với 2 vị khách mời của Chương trình là PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, môi trường và phát triển cộng đồng, nguyên đại biểu quốc hội Khóa XIII và TS. Bùi Đức Hiển, Chuyên gia luật pháp môi trường.
|
Ngày phát hành 15:48 | 9/11/2023 Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng. Đây là 1 trong những quy định mới tại Nghị định 45 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có hiệu lực từ tháng 8 vừa qua.
|
Ngày phát hành 10:5 | 14/7/2023 Theo thống kê, hiện nay, cả nước có khoảng hơn 2000 làng nghề. Đa phần các làng nghề hiện nay phát triển đang theo hình thức tự phát, trang thiết bị thô sơ, chất thải từ những làng nghề này đa phần chưa qua xử lý nên tình trạng ô nhiễm môi trường đang rất báo động. Thực trạng này tác động trực tiếp đến sức khỏe của người dân sống tại làng nghề và những khu vực xung quanh.
Thực trạng ô nhiễm môi trường trong các làng nghề hiện nay như thế nào? Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và những văn bản pháp luật liên quan có quy định cụ thể như thế nào về vấn đề này? Đây là nội dung chúng tôi sẽ giải đáp và bàn luận trong chương trình chuyên gia của bạn hôm nay với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Tiến sỹ Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục môi trường và Bà Bùi Thị An, Viện trưởng Viện tài nguyên, môi trường và phát triển cộng đồng.
|
Ngày phát hành 13:8 | 14/11/2022 Ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường 2020. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. Trong Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường và sự tham gia của 2 vị khách mời, chúng tối sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc của thính giả liên quan đến Luật Bảo vệ môi trường 2020.
|
Ngày phát hành 11:16 | 23/2/2024 Báo cáo đánh giá tác động môi trường (gọi tắt là ĐTM) là 1 công cụ quan trọng để dự báo những khả năng rủi ro về môi trường khi các dự án đi vào hoạt động. Tuy nhiên, trước khi có Luật BVMT 2020, công tác lập báo cáo đánh giá môi trường thời gian qua cho thấy nặng tính hình thức, nhiều báo cáo chỉ làm cho có, hoặc sao chép từ các dự án khác. Điều này khiến tình trạng ô nhiêm môi trường trong quá trình sản xuất ngày càng nghiêm trọng.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 (có hiệu lực từ đầu năm 2022) bước đầu cho thấy giải quyết được vấn đề này. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường.
|
Ngày phát hành 6:21 | 18/4/2024 Song song với quá trình phát triển của nền kinh tế, môi trường sống cũng đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng do hoạt động sinh hoạt và kinh doanh sản xuất của con người. Theo thống kế, có hàng nghìn tấn rác thải ra môi trường mỗi ngày và dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm trọng. Vậy các tổ chức, cá nhân cần hành động như thế nào để cùng chung tay bảo vệ môi trường, đặc biệt trong vấn đề quản lý chất thải? Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường và sự tham gia của 2 vị khách mời, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc của thính giả liên quan đến các quy định về vấn đề Quản lý chất thải theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
|
Ngày phát hành 17:0 | 27/7/2023 Sự gia tăng dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa đã gây ra áp lực rất lớn đến môi trường. Nhiều khu đô thị được xây dựng cũng đồng nghĩa lượng chất thải ra môi trường ngày một nhiều hơn. Đáng lo ngại, các chất thải này không chỉ gây ô nhiễm mà còn làm suy thoái môi trường. Vậy công tác bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư hiện nay đang được thực hiện ra sao? Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và những văn bản pháp luật liên quan có quy định cụ thể như thế nào? Nội dung này được chúng tôi giải đáp và bàn luận trong chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Ông Nguyễn Đức Tùng, Phó Viện trưởng Thường trực, Viện Môi trường và Phát triển bền vững và Luật sư Nguyễn Ngọc Lan, Giám đốc Công ty luật TNHH LS Ngọc Lan và cộng sự.
|
Ngày phát hành 14:59 | 21/10/2021 Dự thảo Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường soạn thảo dù mới đang trong quá trình thẩm định, nhưng đã vấp phải sự phản ứng của nhiều chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp. Có đến 11 Hiệp hội, ngành hàng đã gửi chung kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về 6 nội dung bất cập trong Dự thảo Nghị định mang tính thiếu khả thi, thậm chí là chưa phù hợp với Luật. Trong khi đó, Dự thảo Nghị định này được cho là sẽ ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết các ngành sản xuất và điều chỉnh các vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 14:38 | 27/4/2024 Năm 2023 này là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng, nền tảng đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030.
Để góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ chung của toàn nền kinh tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 576 gửi các đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đẩy mạnh tuyên truyền, truyền thông về tài nguyên và môi trường năm 2023.
Trong đó, đáng chú ý, Bộ yêu cầu các đơn vị, địa phương tổ chức hiệu quả Luật Bảo vệ môi trường 2020; huy động sự tham gia của toàn dân trong công tác bảo vệ môi trường; triển khai đồng bộ, hiệu quả các định chế, chế định mới của Luật. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).
|
Ngày phát hành 10:31 | 29/9/2022 Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống còn của nhân loại nên đây được xem là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, phức tạp, có tính cấp bách. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gia tăng ở khắp nơi, môi trường sinh thái ngày càng suy thoái vì các hoạt động của con người, thì mỗi người dân cần hiểu rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của mình trong hoạt động bảo vệ môi trường. Để làm được điều đó, cần phải nắm rõ các quy định của pháp luật liên quan.
Nhằm giúp quý vị thính giả có thêm những hiểu biết quy định pháp luật về môi trường, Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự tham gia phối hợp của Trung tâm truyền thông Tài nguyên và Môi trường sẽ giải đáp những thắc mắc của thính giả về Luật bảo vệ môi trường năm 2020. Đồng hành cùng chương trình là Phó giáo sư, tiến sỹ Lưu Thế Anh, Viện trưởng Viện Tài nguyên và Môi trường
|
Ngày phát hành 15:36 | 29/4/2024 Theo thống kê, hiện nay, cả nước có khoảng hơn 2000 làng nghề. Đa phần các làng nghề hiện nay phát triển đang theo hình thức tự phát, trang thiết bị thô sơ, chất thải từ những làng nghề này đa phần chưa qua xử lý nên tình trạng ô nhiễm môi trường đang rất báo động. Thực trạng này tác động trực tiếp đến sức khỏe của người dân sống tại làng nghề và những khu vực xung quanh. Thực trạng ô nhiễm môi trường trong các làng nghề hiện nay như thế nào? Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và những văn bản pháp luật liên quan có quy định cụ thể như thế nào về vấn đề này? Đây là nội dung chúng tôi sẽ giải đáp và bàn luận trong chương trình chuyên gia của bạn hôm nay với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Tiến sỹ Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục môi trường và Bà Bùi Thị An, Viện trưởng Viện tài nguyên, môi trường và phát triển cộng đồng.
|
Ngày phát hành 17:5 | 8/1/2024 Cùng với xu hướng phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa thì việc phát triển xây dựng cơ bản là một tất yếu khách quan để tạo ra cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực thì hoạt động xây dựng cơ bản trong những năm qua cũng đã tác động không nhỏ vào việc gây ô nhiễm môi trường (như: tiếng ồn, khói, bụi, phế liệu xây dựng,…) làm ảnh hưởng tới môi trường sống của nhân dân. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, Nhà nước và Chính phủ đã đưa ra các quy định về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực này nhằm hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có hành động hợp lý nhất. Trong Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường và sự tham gia của 2 vị khách mời, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc của thính giả liên quan đến các quy định của pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/11/2020 - Luật bảo vệ môi trường sửa đổi – Đảm bảo người dân được sống trong môi trường trong lành - GS.TS. Mai Trọng Nhuận, nguyên Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội về những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi - Giải đáp thắc mắc đất đai
|
Ngày phát hành 15:48 | 23/6/2023 Song song với quá trình phát triển của nền kinh tế, môi trường sống cũng đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng do hoạt động sinh hoạt và kinh doanh sản xuất của con người. Theo thống kế, có hàng nghìn tấn rác thải ra môi trường mỗi ngày và dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm trọng. Vậy các tổ chức, cá nhân cần hành động như thế nào để cùng chung tay bảo vệ môi trường, đặc biệt trong vấn đề quản lý chất thải?
Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường và sự tham gia của 2 vị khách mời, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc của thính giả liên quan đến các quy định về vấn đề Quản lý chất thải theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
|