Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 9:35 | 18/12/2023 Chiến lược, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 đã đặt ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Trong đó đặt ra mục tiêu đến năm 2025, đầu tư cho khoa học và công nghệ đạt 1,2-1,5% GDP, trong đó, tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt 0,8-1% GDP và đóng góp của xã hội cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chiếm 60-65%. Để đạt được mục tiêu ấy, ngoài việc dồn nguồn lực đầu tư cho nhân lực, vật lực, nhiều chuyên gia mong đợi sẽ có thêm các cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho các nhà khoa học. Mời quý vị cùng nghe bài cuối trong loạt bài với nhan đề Đổi mới cơ chế, tạo động lực phát triển khoa học công nghệ, sức sáng tạo của con người Việt Nam. - Áp dụng ISO để chuẩn hoá phương thức thực thi công vụ (Sửa đổi Quyết định 19)
|
Ngày phát hành 11:6 | 20/2/2023 Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong lĩnh vực nông nghiệp và khoảng 38% giá trị gia tăng trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, là một trong những động lực quan trọng đưa Việt Nam trở thành một trong 15 quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản. Hiện nay, nhiều nông sản thương hiệu Việt đã hiện diện và chinh phục được các thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao, được người tiêu dùng quốc tế đón nhận.
|
Ngày phát hành 13:41 | 1/8/2022 Để đảm bảo lưới điện truyên tải vận hành an toàn, tin cậy trong bối cảnh tỷ trọng nguồn điện năng lượng tái tạo ngày càng cao, tại Hội nghị kỹ thuật năm 2022 của Tổng công ty Truyền tải Điện quốc gia (EVNNPT) tổ chức mới đây, ông Phạm Lê Phú - Tổng Giám đốc EVNNPT yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý, vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
|
Ngày phát hành 10:19 | 11/12/2023 Chiến lược phát triển Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành là bước cụ thể hoá các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, được nhấn mạnh trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm từ năm 2021 đến năm 2030. Chiến lược hướng đến mục tiêu Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được phát triển vững chắc, thực sự trở thành động lực tăng trưởng, góp phần quyết định đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có nền công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Và các công trình khoa học trong nước đang không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng và thể hiện rõ trách nhiệm cùng hoài bão của các nhà khoa học khi giải quyết những thách thức, những vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Xuất phát từ thực tế này, phóng viên Phạm Thị Bích Ngọc thực hiện loạt bài Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo: Phát huy mạnh mẽ trí tuệ và sức sáng tạo của người Việt Nam. Chuơng trình hôm nay, mời quý vị và các bạn nghe bài 1 với nhan đề “Khi các nhà khoa học dám nghĩ dám làm, tạo đột phá”:
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/12/2019 Khách mời: PGS.TS Đặng Trọng Lương, Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
|
Ngày phát hành 10:24 | 11/12/2023 Với quyết tâm "Có những bài toán nếu không phải người Việt làm thì ai làm", GS Vũ Hà Văn, Giáo sư Toán học Percey F.Smith và Giáo sư Khoa học Dữ liệu tại Đại học Yale (Hoa Kì), Giám đốc Khoa học Viện Dữ liệu lớn VinBigData cùng các cộng sự đã không ngừng phân tích các cơ sở dữ liệu để gợi mở những giải pháp điều trị ung thư tối ưu cho bệnh nhân.
|
Ngày phát hành 8:23 | 17/5/2021 Mặc dù tình hình dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện vẫn diễn biến phức tạp nhưng xét về tổng thể, chúng ta vẫn là một trong số ít quốc gia được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là điểm sáng trong công tác phòng chống đại dịch. Thành công này có được là nhờ sự vào cuộc quyết liệt và nhanh chóng của cả hệ thống chính trị, từ trung ương đến địa phương; sự vào cuộc của các bộ ngành, từ y tế, đến quốc phòng, an ninh… và không thể không nhắc tới sự vào cuộc nhanh chóng của ngành khoa học, với việc chủ động thực hiện các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ phòng chống đại dịch như kit chẩn đoán SARS-CoV-2, vắc xin phòng COVID-19, robot khử khuẩn, ứng dụng Bluezone nhằm truy vết tiếp xúc và cảnh báo người nhiễm COVID-19, rồi bản đồ chung sống với COVID-19
|
Ngày phát hành 9:33 | 18/12/2023 Vượt lên mọi khó khăn, thách thức, các nhà khoa học Việt Nam không chỉ giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất mà còn đón kịp xu thế phát triển trên thế giới với nhiều công trình chất lượng, ghi dấu ấn Việt Nam. Để khoa học Việt đặt dấu ấn trên bản đồ khoa học thế giới là ước mơ và khát vọng của các nhà khoa học suốt nhiều năm nay. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hành trình đầy khát vọng này qua bài 3 của loạt bài Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo: Phát huy mạnh mẽ trí tuệ và sức sáng tạo của người Việt Nam với tên gọi: Hành trình kết nối để đưa khoa học Việt ra thế giới:
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/8/2020 Việt Nam đang chịu những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Những dạng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng nhiều, mưa lũ, ngập lụt ngày càng nghiêm trọng, rồi tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua cũng ngày một khốc liệt hơn. Biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến nhanh hơn dự báo, buộc chúng ta phải tìm ra những giải pháp mới, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để thích ứng ngày càng tốt hơn.
|
Ngày phát hành 15:39 | 12/8/2023 Để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam - Bình Định ứng dụng công nghệ trong bảo quản cá ngừ đại dương - New Zealand phát triển công nghệ biến chất thải y tế thành nhiên liệu
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/5/2020 Thời gian qua, nhiều sản phẩm khoa học, công nghệ đã được chuyển giao vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động khoa học cũng như ứng dụng công nghệ trong ngành Nông nghiệp vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu đặt ra từ thực tế phát triển, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang gia tăng sức ép và sản phẩm nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường toàn cầu hóa. Bàn về vấn đề này, khách mời là Tiến sỹ Nguyễn Tất Thắng, trưởng ban Công tác chính trị và Công tác sinh viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
|
Ngày phát hành 21:39 | 19/11/2022 Bộ Khoa học và công nghệ đã cấp thêm Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ cho 8 doanh nghiệp. Và tính đến nay, Việt Nam có trên dưới 500 doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ- một con số còn khá khiêm tốn. Vì sao doanh nghiệp không mặn mà trở thành doanh nghiệp khoa học công nghệ?. Cần tháo gỡ những bất cập nào trong cơ chế, chính sách để thực sự hỗ trợ doanh nghiệp KHCN?
|
Ngày phát hành 11:35 | 3/6/2023 Giai đoạn phát triển 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đảng và Nhà nước đặt nhiều kỳ vọng vào vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST), xem đây là “đột phá chiến lược”, “động lực chính” để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trên tinh thần đó, thời gian qua, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực thi đua phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, hướng các nghiên cứu của mình gắn với mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2020 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ (KHCN) giai đoạn 2011-2020 đặt ra mục tiêu đến cuối năm 2020 Việt Nam sẽ có 5.000 doanh nghiệp KHCN. Tuy nhiên, mục tiêu này có vẻ sẽ khó đạt được, khi con số doanh nghiệp KHCN ở thời điểm hiện tại mới chỉ hơn… 500 doanh nghiệp được chứng nhận. Vậy lý do vì sao doanh nghiệp chưa “mặn mà” đăng ký thành doanh nghiệp để được hưởng những ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng…?
|
Ngày phát hành 21:43 | 22/12/2023 Hơn 2.200 công trình khoa học đã được các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam công bố trên các tạp chí uy tín trong và ngoài nước, trong đó gần 80% tổng số công trình là các công trình công bố quốc tế. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được tổ chức sáng nay (22/12), tại Hà Nội.
|