Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 17:17 | 19/6/2022 Như chúng tôi đã thông tin, Cụm công trình giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 bao gồm Dự án đường dây 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân; Dự án đường dây 500 kV đấu nối trạm 500 kV Thuận Nam vào đường dây 500 kV Nhiệt điện Vân Phong – Nhiệt điện Vĩnh Tân; Dự án trạm 500 kV Vân Phong và đầu nối là những công trình cấp bách, Chính phủ yêu cầu phải hoàn thành trong tháng 12/2022, đáp ứng mục tiêu truyền tải công suất của Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 và nguồn năng lượng tái tạo khu vực tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận lên hệ thống điện quốc gia. Nếu dự án chậm tiến độ, mỗi ngày phía Việt Nam phải bồi thường cho chủ đầu tư NM Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 số tiền 1 triệu USD (tương đương khoảng 23 tỷ đồng). Nếu dự án truyền tải trên chậm tiến độ 6 tháng, số tiền phía Việt Nam phải bồi thường lên tới khoảng 5.000 tỷ đồng. Nếu quá 6 tháng, hợp đồng BOT NMNĐ Vân Phong 1 sẽ bị chấm dứt sớm và Chính phủ Việt Nam phải mua lại nhà máy.
Theo yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phát triển Điện lực, các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận phải bàn giao xong mặt bằng hành lang tuyến các dự án giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 từ cuối năm 2021 để đảm bảo hoàn thành vào cuối năm 2022, để không phải mua lại nhà máy nhiệt điện này theo các cam kết đã ký. Qua thực tế tiến độ triển khai các dự án vẫn còn những điểm nút quan trọng đang vướng mắc, cho dù các dự án lưới điện liên kết này còn góp phần quan trọng giải tỏa các nguồn năng lượng tái tạo của địa phương. PV Nguyên Long ghi nhận thực tế:
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/6/2017 - Cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. - Quyết định của Thủ tướng: Gỡ nút thắt trong mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất. - Hậu dự án 600 tri thức trẻ. - Bộ trưởng Tư Pháp Mỹ điều trần trước Thượng viện về mối liên hệ của ông với cuộc điều tra Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ năm 2016.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/8/2020 Trong chương trình ngày 5/8, Đài TNVN phát sóng phần đầu của Loạt bài: "Vỡ trận rác thải và bài toán quy hoạch, công nghệ", trong đó đề cập thực trạng cũng như nguy cơ “vỡ trận” rác thải cả ở đô thị và nông thôn. Mặc dù trong Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 đã được Chính phủ phê duyệt từ tháng 10/2016, đã tính đến sự phối hợp vùng trong xử lý rác thải một số tỉnh chung quanh Thủ đô, nhưng ở từng địa phương vấn đề quy hoạch các khu xử lý rác thải lại không sát với thực tế, dẫn đến việc người dân khiếu kiện, phản đối xây dựng các khu chôn lấp cũng như xây dựng nhà máy xử lý rác thải. Đây là nội dung trong bài 2 của loạt bài: “Vỡ trận rác thải và Bài toán quy hoạch, công nghệ” với nhan đề: "Gỡ nút thắt quy hoạch, xử lý rác thải".
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/8/2018
|
Ngày phát hành 10:11 | 21/1/2022 Tại Phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự. Có 436/466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành "một luật sửa nhiều luật" nhằm tháo gỡ nút thắt, vướng mắc cho sự phát triển./.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/7/2020 Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu người đứng đầu các tỉnh, thành phố “phải nóng ruột lên”, vì có nhiều địa phương giải ngân vốn đầu tư công rất tốt, song cũng còn không ít địa phương giải ngân chậm, trong khi nếu giải ngân tốt, thì đây sẽ là biện pháp kích cầu ngắn hạn hiệu quả, tạo động lực cho tăng trưởng 6 tháng còn lại của năm nay và đầu năm tới. Rõ ràng, giải ngân vốn đầu tư công, tăng trưởng GDP không còn là câu chuyện vĩ mô, mà liên quan đến thu nhập, đến bữa cơm của mọi gia đình. Vậy nhưng làm thế nào để lãnh đạo địa phương nóng ruột? Nóng ruột với những chỉ đạo, hành động cụ thể hay chỉ nóng "hình thức", "nóng qua lời nói"? Đâu là những việc cần làm ngay để đẩy nhanh việc giải ngôn vốn đầu tư công?
|
Ngày phát hành 10:53 | 13/3/2022 - Năm 2022, toàn ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 3,0%; kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 50 tỷ USD. Làm thế nào để tận dụng lợi thế, cơ hội, vượt qua được các khó khăn thách thức để nông sản Việt Nam tiếp cận được các thị trường tiềm năng, thị trường mới? Làm gì “Gỡ nút thắt từ sản xuất đến thị trường xuất khẩu nông sản”? - Khách mời: PGS TS Phạm Anh Tuấn - Viện Trưởng Viện cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Ông Nguyễn Khắc Tiến - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần AMeii Việt Nam.
|
Ngày phát hành 15:26 | 6/7/2023 27% là tỉ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia tại Lào Cai trong nửa đầu năm 2023, con số này rất thấp so với tiến độ đề ra. Không ít khó khăn ảnh hưởng đến việc giải ngân nguồn vốn đòi hỏi tỉnh sớm có giải pháp tháo gỡ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/9/2018 Trao đổi với ông Nguyễn Tiến Đông, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (gọi tắt là VAMC), và Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
|
Ngày phát hành 18:10 | 7/12/2023 Nhằm định hướng hiện thực hoá phát triển điện khí LNG tại nước ta, đồng thời, đưa ra các khuyến nghị nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc, góp phần thúc đẩy điện khí LNG phát triển theo đúng Quy hoạch Điện VIII đã đề ra. Chiều nay, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức Diễn đàn “Hiện thực hoá mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII”.
|
Ngày phát hành 17:27 | 24/8/2024 Ngày 24/8, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2024 để thảo luận, cho ý kiến đối với 8 nội dung, trong đó có 7 dự án, đề nghị xây dựng luật và 1 nội dung báo cáo. Dự phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Trần Hồng Hà, Lê Thành Long; các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
|
Ngày phát hành 8:0 | 18/11/2021 - Lạng Sơn: Gỡ nút thắt đầu ra cho sản phẩm OCOP - Bắc Giang: Tăng mạnh biện pháp phòng chống cháy rừng - Chủ động sớm phòng chống đói rét cho gia súc
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/1/2020 - Bộ Xây dựng tập trung tháo gỡ nút thắt trong hoạt động đầu tư xây dựng. - Doanh nghiệp xây dựng ở nước ta liệu đã sẵn sàng tham gia vào cuộc cạnh tranh toàn cầu?
|
Ngày phát hành 8:35 | 23/12/2022 Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong khu vực mở cửa du lịch (ngày 15/3/2022) nhờ triển khai thành công chương trình vaccine Covid-19. Nhưng Việt Nam đã không tận dụng được lợi thế khi sau 11 tháng chỉ đón 2,7 triệu lượt khách quốc tế, đến hết năm dự kiến đón 3,5 triệu, thấp hơn so với chỉ tiêu 5 triệu khách đề ra hồi đầu năm. “Đi sớm nhưng lại về muộn”- trong khi Thái Lan, Indonesia, Singapore đã vượt qua chỉ tiêu về du khách quốc tế mà họ đặt ra thì Việt Nam đứng cuối bảng xếp hạng Chỉ số phục hồi du lịch châu Á sau COVID-19. Tìm nguyên nhân và tháo nút thắt đang là vấn đề được Chính phủ và ngành du lịch quan tâm khi mới đây Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị thúc đẩy thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Vậy, vì sao mục tiêu đón 5 triệu khách quốc tế của Việt Nam thất bại? Giải pháp nào để gỡ nút thắt, thu hút từ 8 đến 10 triệu khách quốc tế trong năm 2023? Ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam cùng bàn luận về nội dung này.
|
Ngày phát hành 9:28 | 27/4/2021 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có văn bản (số 514) chỉ đạo các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương yêu cầu rà soát các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội… nhằm khơi thông và huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư, kinh doanh, phục vụ người dân và doanh nghiệp… Những yêu cầu này của Thủ tướng Chính phủ nói lên điều gì? “Gỡ nút thắt thể chế, tạo đột phá cho đầu tư, sản xuất kinh doanh” là nội được bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phân tích.
|