Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 12:21 | 17/8/2024 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cho Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Làm việc với Ban Thường vụ thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện 5 trọng tâm, 10 nhiệm vụ phát triển Thủ đô trong thời gian tới - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam phục hồi; nhiều doanh nghiệp có đơn hàng tăng từ 20-25% so với cùng kỳ năm trước - Vận động tranh cử, 2 ứng cử viên Tổng thống Mỹ là Haris và Trump công bố chính sách kinh tế của mình - Hơn 1.400 vụ cháy xe đạp điện trên toàn Trung Quốc trong tháng 7
|
Ngày phát hành 7:44 | 2/1/2024 Kinh tế tăng trưởng thấp, rủi ro tiềm ẩn trong thị trường tài chính dẫn đến xu thế thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng, trong đó dệt may luôn có mặt trong top 5 các mặt hàng được tiết giảm. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, cùng với hàng loạt yêu cầu mới về môi trường, xã hội và quản trị, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi mình theo hướng phát triển bền vững. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để vừa linh hoạt ứng phó với tình hình thay đổi, vừa chuẩn bị được nguồn lực phù hợp để tạo lợi thế cạnh tranh, đón cơ hội phục hồi đến gần?
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/12/2016 Khách mời là ông Lê Tiến Trường - Tổng giám đốc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, Phó chủ tịch Hiệp Hội Dệt may Việt Nam.
|
Ngày phát hành 16:5 | 16/12/2023 Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt hơn 40 tỷ USD, giảm khoảng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, có được kết quả đó là nhờ sự bứt phá về số lượng thị trường xuất khẩu. Sang năm 2024, ngành dệt may đặt mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023. Đây là những thông tin đáng chú ý tại Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tổ chức sáng nay (16/12), tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 11:56 | 31/12/2022 Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2021. Có được kết quả này là do doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy nhanh chuyển đổi sang quản trị số, chuỗi cung ứng, tự chủ, bắt kịp xu thế xanh hóa, phát triển bền vững. Tuy nhiên, cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành dệt may vẫn đứng trước nhiều khó khăn thách thức như tác động của dịch bệnh, lạm phát toàn cầu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, sức mua của người tiêu dùng vẫn giảm.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/11/2015 - Hạ tầng giao thông- phí và chất lượng. - Kỳ vọng vào Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Liệu dệt may Việt Nam có thể tăng tốc phát triển nguyên phụ liệu sau khi Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP có hiệu lực? - Triển vọng về bước tiến lớn trong nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/9/2018 - Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018. - Chuyển đổi Kinh tế số, thực tiễn và kinh nghiệm cho Việt Nam. - Dệt may Việt Nam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng. - Xăng E5 và chất lượng xăng E5; Lợi ích khi sử dụng xăng E5.
|
Ngày phát hành 16:34 | 23/2/2024 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ tham dự Triển lãm Quốc tế ngành dệt may và công nghệ dệt may Việt Nam 2024 (VIATT). Triển lãm do Bộ Công thương tổ chức tại TP.HCM và diễn ra từ 28/2 đến 1/3. Đây là dịp để doanh nghiệp trong nước kết nối, giao thương với doanh nghiệp quốc tế, hình thành liên kết chuỗi giá trị từ nguyên phụ liệu đến sản phẩm cuối cùng và tham gia vào quá trình phát triển nguồn cung nguyên liệu, tăng dần tỷ lệ nội địa hóa.
|
Ngày phát hành 20:0 | 8/3/2022 Hiện nay, thị trường tiêu dùng thời trang Việt Nam được một đơn vị nghiên cứu nước ngoài định giá 5 tỷ USD. Tuy nhiên, tại thị trường nội địa này, sản phẩm của doanh nghiệp trong nước đang cạnh tranh rất khốc liệt với nhiều thương hiệu thời trang lớn của nước ngoài. Vì vậy, Hội May thêu đan TP. HCM đề nghị TP thành lập trung tâm thời trang để phát triển thị trường trong nước.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/2/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/6/2015
|
Ngày phát hành 17:55 | 13/7/2022 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng mở rộng thị trường xuất khẩu cho các ngành hàng trong nước, trong đó, có ngành dệt may. Quy định về xuất xứ của RCEP là cơ hội nhưng cũng tạo ra không ít thách thức, tăng khả năng phụ thuộc vào nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
|
Ngày phát hành 16:46 | 13/1/2024 Kinh tế tăng trưởng thấp, rủi ro tiềm ẩn trong thị trường tài chính dẫn đến xu thế thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng, trong đó dệt may luôn có mặt trong top 5 các mặt hàng được tiết giảm. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, cùng với hàng loạt yêu cầu mới về môi trường, xã hội và quản trị, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi mình theo hướng phát triển bền vững. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để vừa linh hoạt ứng phó với tình hình thay đổi, vừa chuẩn bị được nguồn lực phù hợp để tạo lợi thế cạnh tranh?
|
Ngày phát hành 14:27 | 3/10/2022 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. - Ngành dệt may Việt Nam nỗ lực đảm bảo mục tiêu xuất khẩu cả năm nay đạt từ 43 - 45 tỷ USD. - Các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh khẩn trương hỗ trợ người dân vùng bị cô lập do mưa lũ. - Mỹ - Ukraine – Thổ Nhĩ Kỳ bàn cách hỗ trợ quân sự cho Ucraina, trong khi đó, Pháp, Đức cho biết sẽ gửi thêm vũ khí cho Ukraina trong thời gian tới. - Giá dầu tại thị trường châu Á tăng hơn 3%, trong bối cảnh OPEC và OPEC+ dự kiến cắt giảm sản lượng lên tới 1 triệu thùng/ngày.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/2/2018 - Tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm những ngày cận Tết Nguyên đán Mậu Tuất. - Dệt may Việt Nam đón đầu cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP.
|