logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 10 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Thách thức của Pháp trên cương vị Chủ tịch luân phiên EU (04/01/2022)

Thách thức của Pháp trên cương vị Chủ tịch luân phiên EU (04/01/2022)

Ngày phát hành 15:22 | 4/1/2022

Bắt đầu từ ngày 1/1, Pháp chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố một chương trình nghị sự đầy tham vọng nhằm tạo một “bước ngoặt” hướng tới một châu Âu “hùng mạnh và có chủ quyền”. Thế nhưng, giữ vai trò dẫn dắt EU trong 6 tháng đầu năm 2022, Paris sẽ có một nhiệm kỳ bộn bề khó khăn với sự bùng nổ mới của dịch Covid-19 cũng như kỳ bầu cử Tổng thống bận rộn vào tháng 4 tới đây.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 3/1/2020: Việt Nam bắt đầu các hoạt động chính thức ở Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với tư cách Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2020 – 2021.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 3/1/2020: Việt Nam bắt đầu các hoạt động chính thức ở Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với tư cách Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2020 – 2021.

Ngày phát hành 0:0 | 3/1/2020

- Việt Nam bắt đầu các hoạt động chính thức ở Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với tư cách là Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2020 – 2021.
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân giao Văn phòng Quốc hội tổ chức tốt các sự kiện chính trị, ngoại giao quan trọng trong năm nay, trong đó có Hội nghị Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 41.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đối thoại với đại diện chương trình Công nghệ Giáo dục về bộ sách giáo khoa công nghệ giáo dục.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo đồng bằng sông cửu Long chủ động trữ nước ngọt, khuyến khích chuyển đổi cây trồng mới nhằm đối phó với tình trạng hạn mặn đang diễn ra gay gắt.
- Mỹ và Iran đang đứng trước miệng hố chiến tranh sau vụ không quân Mỹ giết chết Tư lệnh quân đội Iran tại Irắc. Diễn biến mới này đã đẩy giá dầu thế giới tăng 4% trong phiên giao dịch hôm nay.
- Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc cùng ASEAN thiết lập Cơ chế Hợp tác liên ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các dự án cơ sở hạ tầng ở khu vực đang phát triển nhanh này.

Cơ hội và thách thức với Thụy Điển trên cương vị Chủ tịch luân phiên EU (27/12/2022)

Cơ hội và thách thức với Thụy Điển trên cương vị Chủ tịch luân phiên EU (27/12/2022)

Ngày phát hành 13:49 | 27/12/2022

Từ ngày 1/1/2023, Thụy Điển sẽ chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng. Giữ vai trò dẫn dắt EU trong 6 tháng đầu năm 2023, Thụy Điển sẽ tiếp tục chương trình kéo dài 18 tháng đã đạt được sự thống nhất với 2 quốc gia đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên trước đó là Pháp và Cộng hòa Séc. Rất nhiều trọng tâm ưu tiên đã được đặt ra như an ninh, thống nhất nội bộ, khả năng phục hồi..., cũng chính là những thách thức và khó khăn trong nhiệm kỳ sắp tới của Thụy Điển.

Thách thức với Rumani khi nhận chức Chủ tịch luân phiên EU (6/1/2019)

Thách thức với Rumani khi nhận chức Chủ tịch luân phiên EU (6/1/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 6/1/2019

Trao đổi với phóng viên Hữu Bình, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại khu vực Đông Âu.

Những thách thức đặt ra đối với Slovakia khi nước này chính thức đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên Liên minh Châu Âu cuối tuần qua (4/7/2016)

Những thách thức đặt ra đối với Slovakia khi nước này chính thức đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên Liên minh Châu Âu cuối tuần qua (4/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 4/7/2016

Trao đổi với phóng viên Hữu Bình, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Cộng hòa Séc.

THỜI SỰ 6H SÁNG 4/11/2019: Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần hứ 35, hôm nay diễn ra nhiều hoạt động quan trọng, trong đó điểm nhấn là Lễ chuyển giao vị trí Chủ tịch luân phiên ASEAN 2020 cho Việt Nam.

THỜI SỰ 6H SÁNG 4/11/2019: Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần hứ 35, hôm nay diễn ra nhiều hoạt động quan trọng, trong đó điểm nhấn là Lễ chuyển giao vị trí Chủ tịch luân phiên ASEAN 2020 cho Việt Nam.

Ngày phát hành 0:0 | 4/11/2019

- Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Asean lần hứ 35, tại Thái Lan, hôm nay diễn ra nhiều hoạt động quan trọng, trong đó điểm nhấn là Lễ chuyển giao vị trí Chủ tịch luân phiên ASEAN 2020 cho Việt Nam.
- Hôm nay, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV bước sang tuần làm việc thứ 3.
- Chủ trì họp về việc 39 người tử vong trong xe container tại Anh, Phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu sớm công bố thông tin chính thức danh tính các nạn nhân.
- Bình luận: Đừng nhân danh có trách nhiệm theo kiểu mượn gió bẻ măng.
- Iran sẽ nhắm vào các lợi ích của Mỹ, đồng minh nếu xảy ra chiến tranh.

Pháp đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên EU với tầm nhìn "Phục hồi, mạnh mẽ và tương hỗ" (3/1/2022)

Pháp đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên EU với tầm nhìn

Ngày phát hành 9:18 | 3/1/2022

Pháp vừa chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) nửa đầu năm 2022. Đây là lần thứ 13 Pháp giữ vai trò này kể từ khi EU được thành lập. Với cương vị này, Pháp phải thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng theo chương trình lập pháp của châu Âu và đưa ra thỏa hiệp có khả năng giải quyết các vấn đề chính trị giữa chính phủ của 27 quốc gia thành viên hoặc giữa các chính phủ và Nghị viện châu Âu.
Theo dự tính, trong nhiệm kỳ 6 tháng này, gần 400 sự kiện đã được lên kế hoạch và sẽ tổ chức tại Pháp, Bỉ cũng như trong các quốc gia thành viên trước khi Pháp chuyển giao vai trò chủ tịch cho Thụy Điển vào nửa cuối năm nay. Với phương châm Phục hồi, mạnh mẽ, tương hỗ. Tổng thống Pháp Macron đã công bố những ưu tiên trong nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên này bao gồm chủ quyền, tăng trưởng, sinh thái, chuyển đổi kỹ thuật số, nhà nước pháp quyền.
Vậy, trên cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu, nước Pháp sẽ đối mặt với những thách thức nào và đâu là mục tiêu quan trọng nước này đưa ra nhằm giải quyết những khó khăn thách thức? Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài TNVN tại Pháp phân tích:

Cộng hòa Czech chính thức đảm nhận Chủ tịch luân phiên EU (02/7/2022)

Cộng hòa Czech chính thức đảm nhận Chủ tịch luân phiên EU (02/7/2022)

Ngày phát hành 7:40 | 2/7/2022

#Chiều 1/7, Cộng hòa Czech chính thức đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên Liên minh châu âu (EU) sau cuộc họp chung giữa các thành viên của Ủy ban châu Âu và Nội các Czech tại lâu đài của thành phố cổ Litomysl, phía đông của Cộng hòa Czech.

Thách thức đối với Tây Ban Nha trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên EU (28/6/2023)

Thách thức đối với Tây Ban Nha trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên EU (28/6/2023)

Ngày phát hành 8:34 | 28/6/2023

Tây Ban Nha sẽ đảm nhiệm nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) vào nửa cuối năm nay, từ ngày 1 tháng 7 tới, trong giai đoạn đầy thách thức đối với các quốc gia thành viên nói riêng và Liên minh châu Âu nói chung. Cuộc khủng hoảng tại Ucraina, bài toán an ninh năng lượng, làn sóng người tị nạn và củng cố sự thống nhất châu Âu là những vấn đề cam go mà tân Chủ tịch EU phải giải quyết trong nhiệm kỳ này. Đây là lần thứ hai Tây Ban Nha tiếp quản “ghế nóng” này. Nhưng khác với nhiệm kỳ cách đây hơn chục năm, bối cảnh địa chính trị ở châu Âu đã có nhiều thay đổi, và trước mắt trong tháng 7 tới, Tây Ban Nha chuẩn bị đối mặt với cuộc tổng tuyển cử trước thời hạn, ít nhiều sẽ tác động tới chính trường nước này.

Thụy Điển chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) (2/1/2023)

Thụy Điển chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) (2/1/2023)

Ngày phát hành 10:39 | 2/1/2023

Từ 1/1/2023, Thụy Điển đã chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU). Giữ vai trò dẫn dắt EU trong 6 tháng đầu năm 2023, Thụy Điển sẽ tiếp tục chương trình nghị sự kéo dài 18 tháng từ 2 quốc gia đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên trước đó là Pháp và Cộng hòa Séc. Rất nhiều trọng tâm ưu tiên đã được đặt ra như an ninh, thống nhất nội bộ, khả năng phục hồi..., cũng chính là những thách thức và khó khăn trong nhiệm kỳ sắp tới của Thụy Điển.
Giới phân tích nhận định 6 tháng tới, không phải là chặng đường dễ dàng đối với quốc gia Bắc Âu này, khi các thành viên EU còn khác biệt trong nhiều vấn đề. Trong bối cảnh ấy, liệu Thụy Điển có thể thúc đẩy mục tiêu “nhất thể hóa” của EU? Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài TNVN tại Pháp theo dõi khu vực Tây Âu phân tích vấn đề này.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: